Giảo Cổ Lam Tuệ Linh https://www.giaocolam.vn Web sản phẩm chính thức Wed, 23 Oct 2024 09:46:21 +0000 vi hourly 1 Đau dạ dày có uống được giảo cổ lam không? https://www.giaocolam.vn/dau-da-day-co-uong-duoc-giao-co-lam.html https://www.giaocolam.vn/dau-da-day-co-uong-duoc-giao-co-lam.html#respond Mon, 26 Aug 2024 01:33:51 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9856 Giảo cổ lam từ lâu đã được biết đến là thảo dược quý mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe con người. Tuy nhiên không phải ai cũng nên sử dụng giảo cổ lam điển hình là người đau dạ dày. Cùng giaocolam.vn giải đáp chi tiết nhé!

Tác dụng của giảo cổ lam với sức khỏe

Từ xa xưa, giảo cổ lam đã được người dân coi là thảo dược quý hiếm. Cho tới nay, y học hiện đại cũng có hàng trăm công trình nghiên cứu khoa học tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới chứng minh công dụng của giảo cổ lam.

Giảo cổ lam có chứa tới hơn 100 saponin trong đó có nhiều loại có cấu trúc giống của nhân sâm có tác dụng giúp giảm cholesterol toàn phần, giảm triglycerid, ngăn ngừa hình thành các mảng xơ vữa ở động mạch, ổn định đường huyết và huyết áp. Hoạt chất phanosid giúp ổn định đường huyết, tăng độ nhạy insulin của tế bào, giúp ổn định lượng đường trong máu, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Các flavonoid có trong giúp chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi bệnh nhiễm trùng, giảm nguy cơ mắc bệnh tật, kéo dài tuổi thọ…

Ngoài ra, giảo cổ lam còn hỗ trợ giải độc gan, bảo vệ tế bào gan khỏi các tổn thương do các tác nhân gây ra. Sử dụng giảo cổ lam hàng ngày tăng cường năng lượng, giảm căng thẳng, mệt mỏi, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Nhờ những công dụng với sức khỏe mà giảo cổ lam thường được sử dụng cho người bệnh mỡ máu, huyết áp cao, đái tháo đường tuýp 2 hay người cần tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Tác dụng kì diệu của Giảo cổ lam

Người đau dạ dày có uống giảo cổ lam không?

Như đã trình bày ở phần trên, giảo cổ lam là thảo dược có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe như làm giảm cholesterol, hạ huyết áp, hỗ trợ điều trị tiểu đường. Tuy nhiên, đối với người bị đau dạ dày việc sử dụng giảo cổ lam cần hết sức thận trọng.

Nguyên nhân là do giảo cổ lam có tính hàn nên khi sử dụng có thể gây ra một số vấn đề cho người đau dạ dày, đặc biệt là người có hệ tiêu hóa yếu hoặc dễ bị lạnh bụng. Giảo cổ lam có thể kích thích dịch vị, làm tăng cảm giác khó chịu cho người bệnh. Nếu bạn đang bị đau dạ dày, sử dụng giảo cổ lam có thể làm nặng hơn các triệu chứng của bệnh như buồn nôn, nôn mửa, khó tiêu…

Bác sĩ khuyến cáo, bạn nên điều trị ổn định bệnh lý dạ dày của mình trước. Sau khi bệnh đã được kiểm soát tốt thì có thể sử dụng giảo cổ lam với mục đích tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị một số bệnh lý khác.

Như vậy, người bị đau dạ dày có thể uống Giảo cổ lam, nhưng cần thận trọng và nên có sự hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để được tư vấn chính xác, phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình. Khi uống giảo cổ lam, cần theo dõi các triệu chứng, nếu thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy tình trạng đau dạ dày trở nên tồi tệ hơn cần ngưng ngay lập tức.

Tác dụng phụ có thể gặp khi người đau dạ dày uống giảo cổ lam!

Người đang bị đau dạ dày uống giảo cổ lam có thể gây ra một số tác hại như sau:

  • Tăng đau và khó chịu dạ dày: Giảo cổ lam có tính hàn, dễ gây lạnh bụng, làm tăng cảm giác đau và khó chịu ở dạ dày, đặc biệt là đối với những người có dạ dày yếu hoặc dễ bị kích thích.
  • Kích thích tăng tiết dịch vị: Giảo cổ lam có thể kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit hơn, dẫn đến các triệu chứng như ợ nóng, đau rát vùng thượng vị, và làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày.
  • Làm nặng thêm triệu chứng viêm loét dạ dày: Đối với người đau dạ dày do viêm loét, giảo cổ lam có thể làm cho vết loét khó lành hơn, thậm chí làm vết loét sâu hơn hoặc lan rộng hơn, gây ra cơn đau dữ dội hơn.
  • Gây buồn nôn và nôn mửa: Việc kích thích tiết axit và các enzyme tiêu hóa có thể dẫn đến buồn nôn và nôn mửa, đặc biệt nếu sử dụng giảo cổ lam khi dạ dày đang trống hoặc quá đói.
  • Gây ra rối loạn tiêu hóa: Tính hàn của giảo cổ lam có thể làm cho hệ tiêu hóa bị rối loạn, gây ra các triệu chứng như đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy hoặc táo bón, khiến tình trạng sức khỏe tổng thể trở nên tồi tệ hơn.

Lưu ý: Những tác hại trên không phải lúc nào cũng xảy ra, nhưng người bị đau dạ dày nên thận trọng khi sử dụng giảo cổ lam. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để tránh các biến chứng không mong muốn.

☛ Tham khảo thêm tại: Tác dụng phụ của giảo cổ lam

Ngoài người đau dạ dày, ai nên thận trọng dùng giảo cổ lam?

Phụ nữ mang thai, nuôi con bú không nên uống giảo cổ lam

Tuy là thảo dược quý nhưng không phải ai cũng có thể dùng giảo cổ lam. Những đối tượng sau đây nên tránh hoặc cần thận trọng khi sử dụng loại thảo dược này.

  • Người mắc chứng hư hàn: Cần hạn chế uống thảo dược này bởi chúng có tính lạnh, gây cảm giác mệt mỏi, đổ mồ hôi trộm, mất sức.
  • Phụ nữ mang thai, cho con bú: Các hoạt chất trong giảo cổ lam có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, chuyển hóa vào sữa mẹ làm ảnh hưởng sức khỏe của trẻ. Vì vậy, đây là nhóm đối tượng cần tránh sử dụng loại thảo dược này.
  • Trẻ dưới 10 tuổi: Sức đề kháng của trẻ còn yếu nên khó có khả năng chống đỡ được các thành phần dược chất mạnh có trong thảo dược trên. Cha mẹ lưu ý không nên cho bé dùng thảo dược này khi đang ở độ tuổi dưới 10 nhé.
  • Người huyết áp thấp: Giảo cổ lam có tác dụng hạ huyết áp nên người huyết áp thấp cần thận trọng khi sử dụng, đặc biệt khi đói. Nếu uống bạn hãy sử dụng sau khi ăn no và cho thêm lát gừng.
  • Bệnh nhân mắc các bệnh tự miễn: Ví dụ như lupus, đa xơ cứng, viêm khớp dạng thấp… cần tránh dùng thảo dược trên. Tác dụng phụ của giảo cổ lam làm tăng kích thích hệ thống miễn dịch khiến bệnh trở nên tồi tệ hơn.
  • Người đang bị rối loại chảy máu, mất máu nhiều: Giảo cổ lam có tác dụng hoạt huyết, làm chậm quá trình đông máu nên những đối tượng này cần hạn chế sử dụng để tránh rối loạn chảy máu nặng hơn.

Giảo cổ lam có thể tương tác với những loại thuốc như: thuốc làm giảm hệ miễn dịch, thuốc làm chậm đông máu… Do đó, nếu đang gặp vấn đề về sức khỏe cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Ngưng ngay khi có dấu hiệu bất thường như suy giảm miễn dịch, chảy máu, bầm tím…

☛ Tham khảo đầy đủ tại: 6 đối tượng không nên uống giảo cổ lam

Lưu ý khi sử dụng giảo cổ lam để đạt hiệu quả

Nếu sử dụng giảo cổ lam, bạn đừng bỏ qua những lưu ý sau đây để việc sử dụng đạt hiệu quả tốt nhé.

  • Chỉ sử dụng giảo cổ lam với liều lượng khuyến cáo, 60g khô/người mỗi ngày.
  • Nên uống giảo cổ lam vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều giúp tinh thần minh mẫn, nâng cao hiệu suất làm việc. Không nên uống vào buổi tối, đặc biệt là trước khi đi ngủ bởi thảo dược này có tính hoạt huyết khiến tăng nhịp tim, kích thích thần kinh gây khó ngủ.
  • Không nên để giảo cổ lam qua đêm có thể gây đầy bụng, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.
  • Người rối loạn đông máu, thận hư, sỏi thận không nên dùng trà giảo cổ lam.
  • Lựa chọn địa chỉ uy tín để mua dược liệu đúng chuẩn mới mang lại hiệu quả như mong muốn.
  • Kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ cải thiện bệnh hiệu quả.

Hiện nay, trên thị trường bày bán vô số các sản phẩm giảo cổ lam. Nhiều loại không rõ xuất xứ, nguồn gốc, không được kiểm định chất lượng rõ ràng. Điều này khiến người tiêu dùng hoang mang, không biết nên mua giảo cổ lam chuẩn, chất lượng ở đâu? Các chuyên gia khuyên nên lựa chọn giảo cổ lam của các thương hiệu uy tín, được Bộ y tế cấp phép lưu hành, điển hình là các sản phẩm Giảo cổ lam Tuệ Linh.

Giảo cổ lam Tuệ Linh bao gồm 2 dạng: Trà giảo cổ lam Tuệ Linh và Viên giảo cổ lam Tuệ Linh. 100% nguyên liệu sản xuất Giảo cổ lam Tuệ Linh đạt chuẩn sạch theo tiêu chuẩn GACP – WHO tại Vùng trồng dược liệu giảo cổ lam sạch của Tuệ Linh tại Mộc Châu – Sơn La. Kết hợp công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất đạt chuẩn GMP – WHO mang lại chất lượng sản phẩm ưu việt. Sản phẩm được Bộ y tế cấp phép lưu hành và được hàng triệu người Việt tin tưởng sử dụng.

Người đau dạ dày cần thận trọng khi uống giảo cổ lam. Tốt nhất, cần điều trị ổn định bệnh lý dạ dày sau đó mới uống giảo cổ lam để tăng cường sức khỏe, hỗ trợ cải thiện bệnh lý khác. Đừng quên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước khi dùng nhé!
]]>
https://www.giaocolam.vn/dau-da-day-co-uong-duoc-giao-co-lam.html/feed 0
Giá bán Giảo cổ lam Tuệ Linh chính hãng! https://www.giaocolam.vn/gia-ban-giao-co-lam-tue-linh.html https://www.giaocolam.vn/gia-ban-giao-co-lam-tue-linh.html#respond Thu, 22 Aug 2024 07:58:23 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9816 Giá giảo cổ lam Tuệ Linh là một yếu tố quan trọng mà nhiều người quan tâm trước khi lựa chọn sử dụng. Với các dạng sản phẩm khác nhau như trà và viên uống thì  giá cả sẽ có sự khác nhau. Cùng tìm hiểu rõ về giá của các sản phẩm giảo cổ lam Tuệ Linh sau đây để giúp bạn đưa ra quyết định thông minh và phù hợp cho nhu cầu sức khỏe của mình.

Giảo cổ lam Tuệ Linh có 2 dạng!

Giảo cổ lam Tuệ Linh là sản phẩm được sản xuất từ 100% giảo cổ lam 5 lá, được biết đến với nhiều công dụng hỗ trợ sức khỏe, đặc biệt là trong việc giảm mỡ máu, ổn định huyết áp, và hỗ trợ điều trị tiểu đường… Giảo cổ lam Tuệ Linh được bào chế dưới hai dạng chính: dạng trà và dạng viên uống.

  • Trà giảo cổ lam Tuệ Linh phù hợp với những người có thời gian thảnh thơi để thưởng thức trà. Cũng có đóng gói dạng trà hãm và trà túi lọc cho người sử dụng
  • Viên uống giảo cổ lam Tuệ Linh thích hợp với người không có thói quen uống trà hoặc cần sử dụng một cách nhanh chóng, dễ dàng hơn.

Giá trà giảo cổ lam Tuệ Linh

Trà Giảo cổ lam Tuệ Linh có giá niêm yết như sau:

  • Đối với trà giảo cổ lam Tuệ Linh dạng hãm: Đóng gói 300g giảo cổ lam 5 lá, giá bán 95.000 đồng/túi.
  • Đối với trà giảo cổ lam Tuệ Linh dạng túi lọc: mỗi túi chứ 2g giảo cổ lam 5 lá, hộp 25 túi giá bán 65.000 đồng/hộp.

Lưu ý: Giá bán có thể thay đổi tùy theo nơi bán và các chương trình khuyến mãi. Để có giá cụ thể và chính xác nhất, bạn nên kiểm tra tại các nhà thuốc hoặc trên các trang thương mại điện tử uy tín.

☛ Tham khảo thêm tại: Tác dụng không ngờ của Trà giảo cổ lam Tuệ Linh!

Giá viên uống giảo cổ lam Tuệ Linh

Viên giảo cổ lam Tuệ Linh mỗi viên chứa 500mg cao khô giảo cổ lam 5 lá cùng phụ liệu tạo thành viên nén với mức giá như sau:

  • Hộp Giảo cổ lam Tuệ Linh 60 viên: 140.000 đồng/ hộp
  • Hộp Giảo cổ lam Tuệ Linh 100 viên: 220.000 đồng/ hộp.

Để tiết kiệm chi phí sử dụng hơn,bạn có thể lựa chọn Viên giảo cổ lam Tuệ Linh dạng lọ 100 viên. Ngoài ra, mức giá trên là giá niêm yết của công ty, tại các nhà thuốc giá thành có thể chênh lệch ít nhiều nhưng không đáng kể.

Cách mua Giảo cổ lam Tuệ Linh chính hãng đúng giá

Trà và Viên uống giảo cổ lam Tuệ Linh được phân phối tại các hiệu thuốc trên toàn quốc. Để mua sản phẩm chính hãng, bạn có thể mua tại các nhà thuốc phân phối sản phẩm, tham khảo hệ thống nhà thuốc có bán giảo cổ lam Tuệ LinhTẠI ĐÂY. Khi mua bạn chú ý nói rõ mua thương hiệu Tuệ Linh và nhớ kiểm tra bao bì sau khi tiếp nhận sản phẩm.

Nếu trong trường hợp nhà bạn cách xa các hiệu thuốc, hoặc gần nhà bạn không có bán. Bạn có thể gọi trực tiếp theo số hotline: 0912571190 0839 561 247 để được hỗ trợ về cách mua, cách sử dụng sản phẩm chi tiết nhất.

Giảo cổ lam Tuệ Linh không chỉ có mức giá hợp lý mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe quan trọng. Với các công dụng như giảm mỡ máu, ổn định huyết áp, và hỗ trợ điều trị tiểu đường, Giảo cổ lam Tuệ Linh trở thành lựa chọn tin cậy cho những ai quan tâm đến sức khỏe tim mạch và kiểm soát đường huyết. Tùy vào nhu cầu sử dụng và thói quen mà bạn có thể lựa chọn trà hay viên uống. Dù ở dạng nào, sản phẩm cũng đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
]]>
https://www.giaocolam.vn/gia-ban-giao-co-lam-tue-linh.html/feed 0
Tác dụng không ngờ của Trà giảo cổ lam Tuệ Linh! https://www.giaocolam.vn/tac-dung-cua-tra-giao-co-lam-tue-linh.html https://www.giaocolam.vn/tac-dung-cua-tra-giao-co-lam-tue-linh.html#respond Tue, 20 Aug 2024 07:05:24 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9722 Từ nguồn dược liệu giảo cổ lam 5 lá chuẩn sạch, Trà giảo cổ lam Tuệ Linh ra đời  và nhận được sự tin tưởng của hàng triệu người dùng Việt. Trong suốt một thập kỷ qua, sản phẩm đã mang đến giải pháp hỗ trợ sức khỏe tối ưu cho người Việt nhờ vào chất lượng, hiệu quả. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về công dụng của loại trà “trường thọ” này và lưu ý khi sử dụng.

Trà giảo cổ lam Tuệ Linh – Tách trà trường thọ

Văn hóa thưởng trà là nét đẹp của người Việt, vừa mang lại niềm vui vừa tốt cho sức khỏe. Chính vì lẽ đó, Trà giảo cổ lam Tuệ Linh đã ra đời, tạo thói quen uống trà vì sức khỏe trong nếp sinh hoạt hàng ngày. Trà giảo cổ lam Tuệ Linh được làm từ 100% giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum), được sản xuất từ nguyên liệu đạt chuẩn GACP-WHO và công nghệ đạt chuẩn GMP-WHO, đã chinh phục hàng triệu người dùng trong gần một thập kỷ. Với hai tách trà mỗi ngày, người dùng có thể cải thiện sức khỏe, hỗ trợ điều trị mỡ máu, tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, giúp mang lại cuộc sống khỏe mạnh hơn.

Trà giảo cổ lam Tuệ Linh.

Hiện nay, Trà giảo cổ lam Tuệ Linh có 2 quy cách đóng gói để người tiêu dùng có thể lựa chọn sử dụng phù hợp với sở thích của bản thân, bao gồm:

  • Trà giảo cổ lam Tuệ Linh dạng hãm: Thành phần bao gồm Giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum extract): 300g.
  • Trà giảo cổ lam Tuệ Linh dạng túi lọc: Thành phần bao gồm Giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum extract): 2 gam, được đóng gói dạng túi lọc. Hộp bao gồm 25 túi lọc hàm lượng 2g/1 túi lọc).

Tác dụng của Trà giảo cổ lam Tuệ Linh

Trà Giảo Cổ Lam Tuệ Linh đã và đang được nhiều người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn nhờ vào những công dụng tuyệt vời mà nó mang lại cho sức khỏe. Dưới đây là một bài viết chi tiết về tá dụng của sản phẩm trà này.

1. Giúp hạ mỡ máu, giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu. Làm hạ huyết áp, phòng ngừa các biến chứng về tim mạch. Hỗ trợ điều trị bệnh mỡ máu cao, cao huyết áp.

Trà giảo cổ lam Tuệ Linh với thành phần từ 100% cây giảo cổ lam 5 lá mang lại những tác động tích cực đến sức khỏe tim mạch nhờ những hoạt chất có trong nó. Cụ thể:

  • Giúp hạ mỡ máu và giảm cholesterol toàn phần: Giảo cổ lam chứa các hợp chất saponin có khả năng ức chế enzyme HMG-CoA reductase. Đây là enzyme quan trọng trong quá trình tổng hợp cholesterol nội sinh. Việc ức chế enzyme này giúp giảm cholesterol toàn phần và các loại lipid trong máu, từ đó giảm tình trạng mỡ máu cao.
  • Ngăn ngừa xơ vữa mạch máu: Các hoạt chất trong giảo cổ lam như flavonoid và polyphenol, có đặc tính chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn chặn sự oxy hóa của LDL-cholesterol (cholesterol xấu). Việc này ngăn chặn quá trình hình thành mảng xơ vữa, giúp bảo vệ mạch máu.
  • Hạ huyết áp: Trà giảo cổ lam có tác dụng thư giãn mạch máu và làm giảm sức cản của dòng máu trong động mạch, nhờ đó hạ huyết áp. Ngoài ra, giảo cổ lam giúp hạn chế nguy cơ dẫn tới tăng huyết áp như thừa cân, béo phì, tiểu đường, mỡ máu cao, xơ vữa động mạch….
  • Phòng ngừa các biến chứng về tim mạch: Nhờ khả năng giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch và hạ huyết áp, giảo cổ lam giúp giảm nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, và suy tim. Bằng cách duy trì sức khỏe mạch máu và ổn định huyết áp giúp bảo vệ tim mạch một cách toàn diện.

Với các cơ chế trên, giảo cổ lam không chỉ giúp phòng ngừa mà còn hỗ trợ trong việc điều trị các bệnh lý mỡ máu cao và cao huyết áp, giúp kiểm soát các yếu tố nguy cơ và cải thiện tình trạng bệnh lý.

2. Giúp hạ đường huyết và phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường type 2.

Nhờ những cơ chế sau đây mà uống trà giảo cổ lam Tuệ Linh trở thành một giải pháp tự nhiên hữu hiệu trong việc hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị tiểu đường tuýp 2, giúp người bệnh duy trì sức khỏe và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng.

  • Hạ đường huyết: Giảo cổ lam chứa các hợp chất saponin, đặc biệt là gypenosides, có tác dụng kích thích hoạt động của enzyme AMPK (adenosine monophosphate-activated protein kinase). AMPK đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa chuyển hóa năng lượng và glucose trong cơ thể. Khi AMPK được kích hoạt, nó tăng cường khả năng sử dụng glucose của các tế bào, làm giảm nồng độ đường trong máu.
  • Tăng cường độ nhạy insulin: Các hoạt chất gypenosides trong giảo cổ lam giúp tăng cường độ nhạy của tế bào đối với insulin, hormone quan trọng trong việc điều chỉnh lượng đường trong máu. Bằng cách tăng cường độ nhạy insulin, giảo cổ lam giúp cơ thể sử dụng glucose hiệu quả hơn, giảm nguy cơ kháng insulin – một yếu tố chính trong tiểu đường type 2.
  • Phòng ngừa biến chứng tiểu đường: Giảo cổ lam có đặc tính chống oxy hóa mạnh nhờ các flavonoid và polyphenol. Các chất này giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do các gốc tự do, nguyên nhân gây ra các biến chứng như tổn thương mạch máu, thần kinh, và suy giảm chức năng thận ở bệnh nhân tiểu đường.
  • Hỗ trợ điều trị tiểu đường tuýp 2: Nhờ khả năng hạ đường huyết và tăng cường độ nhạy insulin, giảo cổ lam hỗ trợ điều trị tiểu đường type 2 bằng cách giúp ổn định mức đường huyết. Việc sử dụng trà giảo cổ lam Tuệ Linh đều đặn có thể giúp kiểm soát tốt hơn tình trạng bệnh và ngăn chặn sự tiến triển của các biến chứng liên quan đến tiểu đường.

3. Tăng cường lưu thông máu, hỗ trợ điều trị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc.

Uống trà giảo cổ lam Tuệ Linh giúp tăng cường lưu thông máu, giảm đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và cải thiện giấc ngủ. Các hoạt chất trong giảo cổ lam như như saponin và flavonoid giúp giảm độ nhớt máu, cải thiện tuần hoàn và giảm áp lực lên mạch máu, cải thiện cung cấp oxy và dưỡng chất cho các cơ quan từ đó giúp tăng cường lưu thông máu.

Sự cải thiện tuần hoàn của giảo cổ lam giúp giảm căng thẳng lên hệ thần kinh và giảm các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt do nguyên nhân mạch máu. Đồng thời, trà còn có tác dụng an thần nhẹ, giúp thư giãn hệ thần kinh, giảm lo âu, giúp ngủ dễ và sâu hơn, giúp cơ thể phục hồi tốt hơn trong khi ngủ.

4. Tăng khả năng làm việc, giảm căng thẳng mệt mỏi.

Uống trà giảo cổ lam Tuệ Linh giúp tăng khả năng làm việc và giảm căng thẳng, mệt mỏi nhờ vào việc kích hoạt enzyme AMPK, tăng cường chuyển hóa năng lượng và cải thiện sức bền. Giảo cổ lam cũng điều hòa hệ thần kinh, giảm lo âu, chống oxy hóa, cải thiện tuần hoàn máu, cung cấp oxy cho não, và nâng cao chất lượng giấc ngủ. Những yếu tố này giúp duy trì năng lượng ổn định, giảm mệt mỏi và tăng hiệu suất làm việc, giúp bạn cảm thấy thư thái và làm việc quả hơn.

Trà giảo cổ lam Tuệ Linh mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là bệnh nhân cao huyết áp, mỡ máu, tiểu đường tuýp 2, người mệt mỏi, căng thẳng, khó ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt…

☛ Tham khảo thêm tại: Trà giảo cổ lam Tuệ Linh có tốt không?

Tại sao nên chọn Trà giảo cổ lam Tuệ Linh?

Trong suốt một thập kỷ, Trà giảo cổ lam Tuệ Linh đã hỗ trợ hàng triệu người cải thiện bệnh tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp, và nâng cao sức khỏe, nhận được sự tin tưởng từ người dùng. Sản phẩm này nổi bật nhờ nguồn nguyên liệu sạch kết hợp với công nghệ sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP-WHO, đảm bảo chất lượng và an toàn.

– Về nguyên liệu: Trà giảo cổ lam Tuệ Linh được sản xuất từ 100% giảo cổ lam 5 lá tại Vùng trồng nguyên liệu sạch của Tuệ Linh tại Mộc Châu – Sơn La. Vùng trồng nguyên liệu đảm bảo với 5 không: không phân bón, không thuốc diệt cỏ, không thuốc trừ sâu, nguồn nước không ô nhiễm, không khí không ô nhiễm. Tuệ Linh tiến hành quản lý chặt chẽ các khâu trong quy trình từ chọn cây giống, chăm sóc, nuôi trồng, thu hái, bảo quản… nhằm thu được nguồn dược liệu sạch, có hoạt tính sinh học cao, ổn định để phục vụ tốt nhất cho nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất Trà giảo cổ lam Tuệ Linh.

☛ Tham khảo thêm tại: 100% Nguyên liệu Giảo cổ lam Tuệ Linh từ vùng đất sạch

– Về sản xuất: Tuệ Linh còn đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn GMP – WHO, luôn đảm bảo kiểm định sản phẩm nghiêm ngặt trước khi tới tay người sử dụng. Trà giảo cổ lam Tuệ Linh được sản xuất trên dây chuyển chuẩn GMP không chỉ nâng cao chất lượng mà còn cam kết với sự an toàn và hiệu quả khi sử dụng.

☛ Tham khảo thêm tại: Công nghệ chế biến Giảo cổ lam Tuệ Linh

Nhờ những ưu điểm này mà Trà giảo cổ lam Tuệ Linh là lựa chọn tuyệt vời để chăm sóc sức khỏe. Sản phẩm được Bộ y tế cấp phép và đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như Đức, Slovakia…

Lưu ý cần thiết khi dùng Trà giảo cổ lam Tuệ Linh

Cũng giống như nhiều loại dược liệu khác, để trà giảo cổ lam Tuệ Linh phát huy hết công dụng khi dùng cần lưu ý một số điểm sau:

  • Nên thưởng thức ly trà giảo cổ lam vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều giúp tinh thần tỉnh táo, làm việc hiệu quả hơn. Tránh uống vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ bởi giảo cổ lam có tính hoạt huyết, có thể gây khó ngủ.
  • Những người bị hạ đường huyết, chỉ số huyết áp thấp uống trà giảo cổ lam lúc no hoặc thêm vài lát gừng khi uống. Nếu không có vấn đề về đường huyết, có thể thêm chút đường để uống ngon miệng hơn.
  • Giảo cổ lam tác động lên chuyển hóa lipid, giúp tiêu mỡ thừa nhưng lại kích thích tiêu hóa gây đói bụng. Do đó, nếu uống trà giảo cổ lam để giảm cân cần kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, tránh ăn quá nhiều gây dư thừa năng lượng.
  • Uống giảo cổ lam có thể làm tăng chuyển hóa cơ thể nên có cảm giác nóng người, một số tăng huyết áp nhẹ, khô miệng, khát nước. Do đó, nên uống thêm nước lọc, sau một thời gian cơ thể sẽ tự điều chỉnh lại, các triệu chứng trên cũng sẽ hết.
  • Do có chứa saponin giống nhân sâm nên một số đối tượng không nên sử dụng giảo cổ lam như phụ nữ mang thai, đang chảy máu, phụ nữ cho con bú, trẻ em dưới 6 tuổi, người đang sử dụng các loại thuốc chống thải loại khi cấy ghép.
Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn đọc nắm rõ công dụng của Trà giảo cổ lam Tuệ Linh. Nhờ những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe mà nhiều năm có mặt trên thị trường, Trà giảo cổ lam Tuệ Linh được hàng triệu người Việt tin tưởng sử dụng và đồng hành trong hỗ trợ điều trị bệnh lý.
]]>
https://www.giaocolam.vn/tac-dung-cua-tra-giao-co-lam-tue-linh.html/feed 0
Giảo cổ lam tươi nhận biết và cách dùng! https://www.giaocolam.vn/giao-co-lam-tuoi.html https://www.giaocolam.vn/giao-co-lam-tuoi.html#respond Tue, 20 Aug 2024 03:47:05 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9732 Giảo cổ lam là dược liệu quý với mệnh danh “nhân sâm của người Việt”. Giảo cổ lam có thể sử dụng dạng tươi hoặc khô. Ở dạng tươi, giảo cổ lam vừa dễ phân biệt vừa giữ nguyên được hương vị và hàm lượng dưỡng chất. Vậy làm thế nào để nhận biết giảo cổ lam tươi, cách sử dụng để giữ được hiệu quả là gì? Hãy cùng giaocolam.vn tìm hiểu nhé!

Nhận biết giảo cổ lam tươi

Giảo cổ lam được biết đến là dược liệu quý, được sử dụng khá phổ biến trong y học cổ truyền. Từ xa xưa, các vị vua chúa đã sử dụng loại dược liệu này để tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ… Y học hiện đại cũng có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, bài bản chứng minh tác dụng của giảo cổ lam đối với con người.

Ở nước ta, các nhà khoa học tìm được 3 loại giảo cổ lam (3 lá, 5 lá và 7 lá). Mỗi loại có đặc điểm nhận dạng, thành phần hóa học và công dụng không giống nhau. Để nhận diện từng loại giảo cổ lam tươi, bạn có thể thông qua các đặc điểm sau đây:

1. Giảo cổ lam 3 lá tươi

Giảo cổ lam 3 lá ở dạng cây tươi chúng có đặc điểm như sau:

– Về hình thái:

  • Dây leo mảnh, có lông mịn, vòi đơn, thường bám vào thân cây khác hoặc vật thể xung quanh.
  • Lá có 3 lá chét, kích thước lá ở giữa khoảng 10 – 12cm, mép lá có răng cưa nhọn, gân phụ từ 5 – 7 cặp.
  • Hoa ở khác gốc, chùy hoa ngắn hoặc dài tới 30cm; các cánh hoa rời nhau, nhị 5 dính nhau ở chỉ nhị và bao phấn.
  • Quả hình tròn từ 6 – 8mm, hạt hình trái xoan, hơi dẹt, có chiều dài tầm 4mm.

– Về mùi vị: Giảo cổ lam 3 lá tươi khi nhấp có vị ngọt, không đắng.

2. Giảo cổ lam 5 lá tươi

Hiện nay, giảo cổ lam 5 lá là loại giảo cổ lam được sử dụng rộng rãi nhất, được nghiên cứu bài bản nhất. Để nhận diện loại giảo cổ lam 5 lá khi còn tươi, bạn thông qua những đặc điểm sau:

– Về hình thái:

  • Dây leo, thân mỏng, phân nhiều nhánh, cây có tua cuốn để bám vào cây khác hoặc các vật xung quanh.
  • Lá dạng lá kép chân vịt, hình răng cưa, có màu xanh nhạt; mỗi lá có 5 lá chét.
  • Hoa đơn tính, khác gốc; mỗi cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ, màu trắng, cánh hoa tách rời tạo thành hình sao. Bao phấn dính thành đĩa, có 3 vòi nhụy.
  • Quả hình cầu, khi chín chuyển màu đen, đường kính từ 5 – 9mm.
  • Mùa hoa nở vào tháng 7 – 8, mùa quả thường tháng 9 – 10.

– Về mùi vị: Giảo cổ lam 5 lá tươi khi nhấm có vị đắng, nhưng vị khá đặc trưng, khô quá gắt. Sau khi vị đắng đi qua, sẽ cảm nhận thấy vị ngọt ở đầu lưỡi.

3. Giảo cổ lam 7 lá tươi

Một số đặc điểm sau đây giúp bạn dễ dàng nhận diện giảo cổ lam 7 lá khi tươi:

– Về hình thái:

  • Thân cây leo, có tua cuốn để leo lên thân cây khác hoặc các vật xung quanh.
  • Mỗi lá bao gồm 7 lá chét, mép có răng cưa nhỏ. Các lá chét xếp đối xứng, có cuống dài hơn so với loại giảo cổ lam 5 lá.
  • Hoa nhỏ, mọc thành chùm ở nách lá.
  • Quả hình cầu, kích thước khá nhỏ.

– Về mùi vị: Giảo cổ lam 7 lá khi tươi nhấm có vị đắng khá mạnh so với giảo cổ lam 3 và 5 lá.

Bảng giúp bạn so sánh phân biệt các loại giảo cổ lam tươi

Phân biệt Giảo cổ lam 3 lá Giảo cổ lam 5 lá Giảo cổ lam 7 lá
3 lá chét. 5 lá chét. 7 lá chét
Thân cây tươi Dây khá lớn  Dây nhỏ Dây lớn
Mùi vị Nhấm có vị ngọt, không đắng Nhấm có vị đắng, ngọt hậu. Nhấm có vị rất đắng, khó chịu.
Phân bố Mọc tự nhiên ven rừng hoặc chân núi đá. Chưa mọc ở vùng đồng bằng, chỉ mọc trên vùi núi cao đá vôi Phân bố rộng rãi ở nhiều nơi trên cả nước
Theo các chuyên gia, giảo cổ lam được nhận biết dễ dàng khi ở dạng tươi và chưa qua chế biến. Ở dạng khô, thảo dược đã được cắt ngắn, các tua cuốn có thể bị rụng nên khó phân biệt thật giả.

Tác dụng của giảo cổ lam tươi

Cho tới nay, chưa có công trình khoa học nào trên thế giới nghiên cứu về công dụng của giảo cổ lam 3 và 7 lá bởi hoạt chất trong chúng khá thấp. Hiện chỉ có giảo cổ lam 5 lá là được phân tích nghiên cứu bài bản bởi hàm lượng cao các hoạt chất và chúng có chứa nhiều hoạt tính giống nhân sâm, vị cũng dễ uống hơn. Vì vậy, từ nội dung này, khi nói đến giảo cổ lam là đang nói đến giảo cổ lam 5 lá!

Giảo cổ lam giúp cải thiện huyết áp cao, ổn định đường huyết…

Trong cây giảo cổ lam 5 lá tươi có chứa nhiều thành phần hóa học bao gồm các saponin, flavonoid, vitamin và khoáng chất, đây chính là những hoạt chất mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhờ các hoạt chất này mà giảo cổ lam có tác dụng

  • Hạ mỡ máu: hơn 100 saponin trong giảo cổ lam 5 lá tươi có tác dụng làm giảm cholesterol xấu (LDL), tăng cholesterol tốt (HDL), ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
  • Ổn định đường huyết: hoạt chất phanosid trong giảo cổ lam giúp ổn định đường huyết, làm tăng mức độ nhạy cảm của tế bào với insulin, tăng khả năng sử dụng glucose của tế bào đồng thời ổn định nồng độ đường trong máu.
  • Cải thiện huyết áp cao: khi uống giảo cổ lam hoạt chất saponin và flavonoid sẽ kích thích cơ thể sản xuất oxit nitric, một chất có vai trò quan trọng trong ổn định huyết áp.
  • Tốt cho hệ tim mạch: adenosine có trong giảo cổ lam có tác dụng rất tốt cho tim mạch, làm giảm cơn đau tim rõ rệt, ổn định huyết áp, tăng cường máu lên não, giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc hơn.
  • Tăng cường và bảo vệ sức khỏe: Trong giảo cổ lam có chứa nhiều flavonoid, acid amin, vitamin giúp chống oxy hóa mạnh, dọn dẹp các gốc tự do trong cơ thể giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm căng thẳng, mệt mỏi…
  • Bảo vệ gan: Flavonoid trong giảo cổ lam còn có tác dụng chống độc, bảo vệ chức năng gan, giảm tổn thương gan.
  • Giảm cân: Giảo cổ lam có khả năng hoạt hóa men AMPK nên có tác dụng giảm béo. Men AMPK trong cơ thể có vai trò quan trọng trong chuyển hóa năng lượng, thúc đẩy quá trình oxy hóa chất béo, tăng cường chuyển hóa đường, đạm, mỡ giúp giảm mỡ thừa, từ đó giảm cân khá hiệu quả.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Tác dụng kì diệu của Giảo cổ lam 

Cách dùng giảo cổ lam tươi bạn nên biết!

Giảo cổ lam 5 lá có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe nên được khá nhiều người tin dùng hiện nay. Cách dùng giảo cổ lam tươi cũng khá đa dạng, bạn có thể pha nước uống hoặc chế biến thành món ăn hàng ngày. Sau đây là gợi ý một số cách:

1. Dùng giảo cổ lam tươi làm trà

Đây là cách dùng đơn giản nhất mà nhiều người có thể áp dụng. Sau khi thu hái về hãy rửa sạch, cắt nhỏ và đun sôi hoặc hãm với nước sôi trong 5-10 phút. Trà có mùi thơm, vị hơi đắng nhưng hậu ngọt khá dễ uống.

Dùng độc vị giảo cổ lam tươi có tác dụng bổ gan, giảm mỡ máu, hỗ trợ giảm cholesterol, giảm triglyceride, giảm LDL, tăng HDL (cholesterol tốt) cho sức khỏe.

Ngoài ra, có thể kết hợp giảo cổ lam tươi với các loại thảo dược khác như trà xanh, hoa cúc, hay cam thảo để tăng cường hiệu quả chăm sóc sức khỏe và cải thiện hương vị.

2. Dùng giảo cổ lam tươi thành món ăn

Có không ít người bất ngờ khi giảo cổ lam tươi có thể được dùng làm nguyên liệu để chế biến món ăn. Các món ăn từ giảo cổ lam không chỉ ngon miệng mà còn mang lại giá trị đối với sức khỏe. Sau đây là một số món từ giảo cổ lam, bạn có thể tham khảo thực hiện nhé.

Giảo cổ lam tươi xào:

Sử dụng ngọn và lá của giảo cổ lam để xào có hương vị khá đặc biệt, giá trị dinh dưỡng cao rất tốt cho sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:

  • Rửa sạch ngọn và lá của giảo cổ lam, để ráo nước.
  • Cho dầu vào chảo đun nóng, thêm chút tỏi xào cho thơm.
  • Cho giảo cổ lam vào chảo xào cho tới khi chín.
  • Nêm nếm gia vị vừa ăn, đổ ra đĩa để thưởng thức.

Giảo cổ lam xào tỏi có vị đặc trưng hơi nhặng đắng, quyện lẫn vị ngọt ở đầu lưỡi khiến bạn khó quên.

Canh giảo cổ lam:

Bên cạnh món xào, bạn có thể chế biến giảo cổ lam thành món canh ngon miệng. Bạn làm theo các bước sau đây nhé.

  • Lá giảo cổ lam rửa sạch, để ráo nước.
  • Bắc nồi lên bếp, đổ 1 lít nước vào đun sôi lên, sau đó cho giảo cổ lam vào nồi đun tiếp.
  • Đánh thêm 1 quả trứng gà vào nồi canh, nấu cho tới khi chín.

Vị ngọt thanh của giảo cổ lam kết hợp với vị thơm béo của trứng tạo thành món ăn bổ dưỡng cho sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm tại: 3 cách chế biến giảo cổ lam phổ biến

Lưu ý khi sử dụng giảo cổ lam tươi!

Giảo cổ lam sử dụng hàng ngày đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, giảo cổ lam là cây thuốc, cho dù lành tính nhưng vẫn có thể gây ra các tác dụng phụ như đầy bụng, lạm dụng có thể gây hạ đường huyết. Vì vậy, khi sử dụng giảo cổ lam tươi cần lưu ý:

  • Khi sử dụng giảo cổ lam tươi cần chọn đúng loại 5 lá, lá còn tươi xanh, không bị héo hoặc vàng úa.
  • Giảo cổ lam tươi nên được bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng trong vòng 1-2 tuần. Tốt nhất là sử dụng trong tuần.
  • Chỉ nên dùng giảo cổ lam vào thời điểm buổi sáng hoặc đầu giờ chiều giúp tinh thần tỉnh táo, minh mẫn, làm việc hiệu quả hơn. Tránh dùng vào buổi tối, đặc biệt là trước khi đi ngủ sẽ gây khó ngủ.
  • Tuyệt đối không nên lạm dụng, dùng quá nhiều có thể gây hiện tượng giảm đường huyết đột ngột, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
  • Người bị huyết áp thấp, hạ đường huyết chỉ nên dùng giảo cổ lam tươi khi đã ăn no. Nếu dùng nên kèm theo một vài lát gừng.
  • Người đang sử dụng thuốc hạn chế thải loại khi cấy ghép phủ tạng, phụ nữ mang thai, đang cho con bú, trẻ nhỏ không nên dùng giảo cổ lam.
Trên đây là những thông tin về cây giảo cổ lam tươi, hi vọng đã cung cấp được những thông tin hữu ích nhất cho bạn đọc. Nếu còn thắc mắc hay cần giải đáp về Giảo cổ lam hãy gửi nội dung câu hỏi tại Website giaocolam.vn hoặc gọi tới Hotline miễn cước 18001190 (giờ hành chính) để được giải đáp chi tiết.
]]>
https://www.giaocolam.vn/giao-co-lam-tuoi.html/feed 0
Giảo cổ lam có mấy loại? Loại nào tốt nhất? https://www.giaocolam.vn/giao-co-lam-co-may-loai.html https://www.giaocolam.vn/giao-co-lam-co-may-loai.html#respond Fri, 16 Aug 2024 01:30:42 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9743 Giảo cổ lam có 3 loại chính thống là giảo cổ lam 3 lá, 5 lá và 7 lá. Mỗi loại sẽ có những đặc điểm và công dụng khác nhau. Vậy lựa chọn loại giảo cổ lam nào là tốt nhất và chúng có mặt ở đâu? Mời độc giả cùng theo dõi bài viết sau đây.

Các loại giảo cổ lam và đặc điểm của chúng

Hiện nay, tại Việt Nam chỉ công nhận 3 loại là giảo cổ lam 3 lá, giảo cổ lam 5 lá và giảo cổ lam 7 lá, chúng được phân loại dựa trên số lá chét của lá kép. Mỗi loại sẽ có những đặc điểm đặc trưng. Sau đây là đặc điểm của từng loại giảo cổ lam:

1. Giảo cổ lam 3 lá

Giảo cổ lam 3 lá có tên gọi khác như thu tràng thưa, cổ yếm lá bóng; tên khoa học là Gynostemma laxum thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae. Cây thường phân bố ở Việt Nam, Trung Quốc. Tại nước ta, thường tìm thấy cây mọc hoang ven khu rừng hay các chân núi đá ở một số tỉnh như Lào Cai, Ninh Bình, Quảng Trị.

Hình thái:

  • Dây lớn, có lông mịn hoặc không lông.
  • Lá kép có 3 lá chét, mép có răng cưa nhọn, gân phụ từ 5 – 7 cặp.
  • Hoa mọc ở khác gốc, chùy hoa ngắn hoặc dài 30cm. Cánh hoa rời nhau, nhị 5 dính nhau ở chỉ nhị và bao phấn.
  • Quả có dạng hình tròn, đường kính 6 – 8mm, hạt hình trái xoan, hơi dẹt.
  • Mùa ra hoa và quả từ tháng 7 – 9 hàng năm.

Mùi vị: Cây tươi không đắng, có vị ngọt. Phơi khô không có mùi thơm đặc trưng. Khi pha trà giảo cổ lam 3 lá có vị nhạt, không thơm ngon khi uống.

Tác dụng: Giảo cổ lam 3 lá không được dùng phổ biến trong y học bởi hàm lượng hoạt chất thấp, ít hiệu quả điều trị. Cho tới nay các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu và tìm hiểu về tác dụng của giảo cổ lam 3 lá.

2. Giảo cổ lam 5 lá

Giảo cổ lam 5 lá còn gọi là sâm 5 lá, ngũ diệp sâm…; tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum. Cây thường được phân bố ở những khu vực có độ cao từ 200 – 2.000m so với mực nước biển. Chúng thường được tìm thấy ở các quốc gia như phía Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên… Ở nước ta, giảo cổ lam 5 lá thường thấy ở vùng núi đá vôi của tỉnh Hòa Bình, núi Fansipan của Sapa. Đây cũng là loại giảo cổ lam được biết đến và ứng dụng rộng rãi nhất, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.

Hình thái:

  • Thân: Dây leo, thân mỏng, có tua cuốn để leo lên thân cây khác hoặc các vật thể xung quanh.
  • Lá: Dạng lá kép, mỗi lá có 5 lá chét. Lá có màu xanh nhạt, hình răng cưa
  • Hoa: Đơn tính, khác gốc, mỗi cụm hoa có nhiều hoa nhỏ, màu trắng, các cánh hoa tách rời tạo thành hình sao.
  • Quả: Hình cầu, khi chín chuyển sang màu đen, đường kính trung bình từ 5 – 9mm.
  • Mùa hoa từ tháng 7 – 8, mùa quả từ tháng 9 – 10.

Mùi vị: Khi cây tươi nhấm có vị đắng ở đầu lưỡi và ngọt trong cuống họng. Khi phơi khô có mùi thơm đặc trưng, khi pha trà cho vị đắng trước, ngọt sau.

Tác dụng: Có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu và bài bản chứng minh có nhiều công dụng quý đối với sức khỏe như ổn định đường huyết ở người tiểu đường tuýp 2, hạ mỡ máu, giảm cholesterol toàn phần, cải thiện huyết áp cao, tăng cường sức đề kháng, giảm căng thẳng, giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc…

Giảo cổ lam 7 lá

Giảo cổ lam 7 lá có tên khoa học là Gynostemma pedatum Blume. Khí hậu nước ta khá thuận lợi cho giảo cổ lam 7 lá phát triển nên bạn có thể bắt gặp cây mọc hoang ven đường, bờ rào hay bụi rậm. Cây phát triển mạnh đến nỗi người dân phải dọn bớt để tránh gây ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của các cây trồng khác.

Hình thái:

  • Thân cây leo khá lớn, có tua cuốn để leo lên thân cây khác hoặc các vật xung quanh để phát triển.
  • Lá: Có 7 lá chét, màu xanh nhạt, hình răng cưa. Lá có gân ở giữa, các gân phụ tỏa sang hai bên.
  • Hoa: Nhỏ, mọc thành chùm ở nách lá tương tự giảo cổ lam 5 lá.
  • Quả: Hình cầu, kích thước nhỏ.

Mùi vị: Dây tươi nhấm có vị đắng rất khó chịu, phơi khô cũng không có mùi thơm đặc trưng. Nếu dùng để pha trà, nước trà có vị đắng, rất khó uống.

Tác dụng: Cho tới nay chưa có nhiều nghiên cứu về loại thảo dược này. Do đó, chúng chưa được sử dụng nhiều trong cuộc sống cũng như y học.

☛ Tham khảo thêm tại: Tác dụng kì diệu của Giảo cổ lam với sức khỏe con người

Hướng dẫn phân biệt các loại giảo cổ lam

Như đã trình bày ở phần trên, giảo cổ lam có nhiều loại (3 lá, 5 lá và 7 lá). Chúng có một số đặc điểm tương đồng nên nhiều người nhầm lẫn giữa các loại giảo cổ lam với nhau. Để tránh nhầm lẫn, bạn có thể dựa vào một số đặc điểm sau đây để phân biệt đúng từng loại giảo cổ lam nhé.

Phân biệt Giảo cổ lam 3 lá Giảo cổ lam 5 lá Giảo cổ lam 7 lá
3 lá chét. 5 lá chét. 7 lá chét
Cây tươi Dây lớn, nhấm có ngọt  Dây nhỏ, khi còn tươi nhấm có vị đắng ở đầu lưỡi, sau ngọt ở cổ họng. Dây lớn, khi tươi có vị đắng.
Khi phơi khô Giảo cổ lam 3 lá không có mùi thơm.  Cây dậy mùi thơm đặc trưng. Cây không có mùi thơm đặc trưng.
Pha trà Có vị nhạt. Có vị đắng trước ngọt hậu về sau, trà rất thơm Có vị rất đắng và khó uống, trà không được thơm.
Tác dụng Hiệu quả điều trị bệnh của giảo cổ lam 3 lá không cao, ít được dùng trong y học và hiện còn đang được nghiên cứu. Hiệu quả điều trị bệnh của giảo cổ lam 5 lá rất cao. Đây là loại giảo cổ lam tốt nhất trong các loại giảo cổ lam hiện nay. Hiệu quả điều trị bệnh của giảo cổ lam 7 lá đang được khoa học nghiên cứu và chưa được phân tích cụ thể.

Trong 3 loại giảo cổ lam kể trên, giảo cổ lam 3 lá và 7 lá chứa hàm lượng dược chất thấp nên ít được sử dụng trong y học. Chỉ có giảo cổ lam 5 lá có chứa các hoạt chất quý nên được sử dụng khá phổ biến để cải thiện sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh lý.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Hướng dẫn cách phân biệt Giảo cổ lam thật giả?

Nên chọn loại giảo cổ lam nào để sử dụng!

Theo chia sẻ của GS. TS Phạm Thanh Kỳ – Nguyên hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội, chủ nhiệm bộ môn Dược liệu và cũng là chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước về giảo cổ lam cho biết: “Cho tới nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đánh giá về công dụng của giảo cổ lam 3 lá và 7 lá. Trên thế giới chỉ sử dụng giảo cổ lam 5 lá bởi chúng có chứa nhiều hoạt tính giống nhân sâm, vị uống cũng dễ chịu hơn.”

Giảo cổ lam 5 lá có chứa hoạt chất quý mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe.

Hàng trăm nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam đã cho thấy giảo cổ lam 5 lá chứa nhiều hoạt chất quý như flavonoid, saponin, gypenosid, adenosine, acid amin, vitamin và khoáng chất, có nhiều lợi ích cho sức khỏe như ổn định đường huyết, hỗ trợ tim mạch, kích thích hệ miễn dịch và chống oxy hóa. Đặc biệt saponin trong giảo cổ lam có cấu trúc tương tự nhân sâm nhưng hàm lượng lại nhiều hơn gấp 3 – 4 lần

Tuy nhiên, để mua giảo cổ lam 5 lá chuẩn sạch lại không hề “dễ dàng” bởi rất dễ mua phải hàng giả hàng nhái, bị hỏng mốc, còn chứa tồn dư thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản… gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người tiêu dùng. Vì vậy các chuyên gia y tế khuyên người sử dụng nên chọn mua những sản phẩm của các đơn vị sản xuất uy tín, có thương hiệu rõ ràng và được Bộ y tế cấp phép như Tuệ Linh để sử dụng.

Giảo cổ lam Tuệ Linh là thương hiệu tiên phong sử dụng 100% giảo cổ lam 5 lá chuẩn sạch được trồng tại Vùng dược liệu tại Mộc Châu – Sơn La đạt tiêu chuẩn GACP – WHO với 5 không: không phân bón hóa học, không thuốc diệt cỏ, không thuốc trừ sâu, nguồn nước không ô nhiễm, không khí không ô nhiễm. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn GMP – WHO giúp giữ lại tối đa hàm lượng hoạt chất, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm.

Vùng dược liệu giảo cổ lam Tuệ Linh đạt chuẩn GACP – WHO tại Mộc Châu – Sơn La.

Với nguồn nguyên liệu được kiểm soát chặt chẽ, dây chuyền sản xuất hiện đại, nhiều năm có có mặt trên thị trường Giảo cổ lam Tuệ Linh được sự tin tưởng của hàng triệu người dùng Việt, được các chuyên gia sức khỏe đánh giá cao. Sản phẩm được Bộ y tế cấp phép lưu hành.

Bạn có thể tìm mua sản phẩm tại các cửa hiệu thuốc gần nhất bằng cách BẤM VÀO ĐÂY hoặc đặt hàng online để được giao hàng tận nhà TẠI ĐÂY

Bài viết trên đây giúp bạn đọc nắm rõ các loại giảo cổ lam tại nước ta và cách nhận biết từng loại thông qua đặc điểm của nó. Hãy là người tiêu dùng thông thái, lựa chọn giảo cổ lam 5 lá của các địa chỉ uy tín, được Bộ y tế cấp phép để chăm sóc sức khỏe của mình nhé.
]]>
https://www.giaocolam.vn/giao-co-lam-co-may-loai.html/feed 0
Đặc điểm cây giảo cổ lam https://www.giaocolam.vn/dac-diem-cay-giao-co-lam.html https://www.giaocolam.vn/dac-diem-cay-giao-co-lam.html#respond Thu, 08 Aug 2024 03:25:34 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9711 Từ xưa giảo cổ lam được biết đến với nhiều công dụng quý cho sức khỏe con người. Tuy nhiên giảo cổ lam có nhiều loại (3 lá, 5 lá, 7 lá) với những đặc điểm không giống nhau. Cùng tìm hiểu đặc điểm nhận biết của từng loại dược liệu này nhé.

Đặc điểm nhận biết  cây giảo cổ lam

Ở nước ta, các nhà khoa học tìm ra 3 loại giảo cổ lam phổ biến bao gồm giảo cổ lam 3 lá, 5 lá và 7 lá. Mỗi loại giảo cổ lam có những đặc điểm, thành phần dược tính cũng như công dụng đối với sức khỏe không giống nhau.

Giảo cổ lam 3 lá

Hình thái:

  • Lá: Mỗi lá của giảo cổ lam 3 lá gồm 3 lá chét. Các lá chét có mép răng cưa và hình dạng lá tương tự như các loại giảo cổ lam khác.
  • Thân: Là loài cây thân thảo leo, có tua cuốn để bám vào các cây khác hoặc vật thể xung quanh.
  • Hoa: Hoa mọc ở khác gốc, chùy hoa ngắn hoặc dài tới 30cm. Hoa nhỏ, màu trắng hoặc xanh lục nhạt, mọc thành chùm ở nách lá.
  • Quả: Quả nhỏ, hình tròn từ 6 – 8mm, hạt hình trái xoan, hơi dẹt.
  • Mùa ra hoa và quả: Từ tháng 7 – 9 hàng năm.

Phân bố và môi trường sống:

Giảo cổ lam 3 lá chủ yếu phân bố ở Trung Quốc, Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc tự nhiên ven rừng, chân núi đá tại các tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Ninh Bình, Quảng Trị…

Mùi vị:

Giảo cổ lam 3 lá khi tươi nhấm có vị ngọt, không đắng. Khi khô, ngửi không có mùi thơm. Khi dùng pha trà, nước trà có vị nhạt, không đắng.

Giảo cổ lam 5 lá

Giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum) là loại phổ biến nhất và có nhiều công dụng nhất trong các loại giảo cổ lam. Dưới đây là các đặc điểm nhận biết của giảo cổ lam 5 lá.

Hình thái:

  • Lá: Dạng lá kép hình chân vịt, thuôn dài, có mép răng cưa nhỏ. Mỗi lá bao gồm 5 lá chét, có màu xanh đậm ở mặt trên, xanh nhạt ở mặt dưới.
  • Thân: Dạng thân leo, có tua cuốn giúp cây bám vào các cây khác hoặc vật thể xung quanh. Thân cây mảnh, có thể dài và phân nhánh nhiều.
  • Hoa: Hoa mọc thành chùm ở nách lá, cụm hoa hình chùy, có nhiều hoa nhỏ màu trắng, cánh hoa rời và xòe hình ngôi sao.
  • Quả: Kích thước nhỏ, hình cầu, đường kính từ 5 – 9mm, khi chín có màu đen.

Phân bố và môi trường sống:

Giảo cổ lam thường mọc ở những khu rừng thưa, có độ ẩm thấp, khí hậu lạnh. Nó có thể được tìm thấy ở một số nước châu Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta, cây thường được tìm thấy nhiều ở vùng núi Fansipan thuộc tỉnh SaPa và núi đá vôi thuộc tỉnh Hòa Bình.

Mùi vị:

Dây tươi nhấm có vị đắng, khi phơi khô có mùi thơm đặc trưng. Pha trà có vị đắng trước, ngọt hậu về sau rất dễ uống.

Giảo cổ lam 7 lá

Hình thái:

  • Lá: Mỗi lá bao gồm 7 lá chét, lá có hình bầu dục, thuôn dài, có màu xanh nhạt, mép lá có răng cưa nhỏ. Các lá chét thường xếp đối xứng và có cuống lá dài hơn so với giảo cổ lam 5 lá.
  • Thân: Cây thân thảo leo, có tua cuốn để bảo vào các cây khác hoặc vật thể ở xung quanh. Thân cây mảnh, dài và phân nhiều nhánh.
  • Hoa: Hoa nhỏ, mọc thành chùm ở nách lá, tương tự giảo cổ lam 5 lá.
  • Quả: Kích thước nhỏ, hình cầu.

Phân bố và môi trường sống:

Giảo cổ lam 7 lá phát triển mạnh ở các vùng đồi núi, ven đường, bờ rào, bụi rậm. Loại cây này thích nghi khá tốt với điều kiện khí hậu tại Việt Nam nên chúng ta có thể bắt gặp tại nhiều vùng như Lào Cai, Sơn La, Điện Biên…

Mùi vị:

Dây tươi giảo cổ lam 7 lá nhấp có vị đắng, khi phơi khô cũng không có mùi thơm đặc trưng. Nếu sử dụng để pha trà, nước trà có vị rất đắng, khó uống.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Mùi vị của giảo cổ lam

Phân biệt các loại giảo cổ lam nhờ đặc điểm

Như đã trình bày ở phần trên, giảo cổ lam có nhiều loại khác nhau (3 lá, 5 lá và 7 lá). Do có nhiều đặc điểm tương đồng nên người dùng rất dễ nhầm lẫn giữa các loại giảo cổ lam với nhau. Để tránh nhầm lẫn khi sử dụng, bạn có thể dựa vào các đặc điểm sau đây để phân biệt chúng nhé.

Phân biệt Giảo cổ lam 3 lá Giảo cổ lam 5 lá Giảo cổ lam 7 lá
3 lá chét. 5 lá chét. 7 lá chét
Dây tươi Nhấm có vị ngọt, không đắng Nhấm có vị đắng, ngọt hậu. Nhấm có vị rất đắng, khó chịu.
Dây khô Giảo cổ lam 3 lá không có mùi thơm. Cây dậy mùi thơm đặc trưng. Cây không có mùi thơm đặc trưng.
Pha với nước sôi Có vị đắng nhạt. Có vị đắng nhưng rất dễ uống và ngọt hậu, hương vị thơm ngon Vị rất đắng, khó uống, không có mùi thơm.
Phân bố Mọc tự nhiên ven rừng hoặc chân núi đá. Chưa mọc ở vùng đồng bằng, chỉ mọc trên vùi núi cao đá vôi Phân bố rộng rãi ở nhiều nơi trên cả nước

Trong các loại giảo cổ lam trên, do chứa ít dược chất nên giảo cổ lam 3 lá và 7 lá ít được sử dụng. Chỉ có giảo cổ lam 5 lá chứa nhiều hoạt chất quý, có mùi thơm, vị đắng trước ngọt sau nên được sử dụng khá rộng rãi để làm trà giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh lý.

Lời khuyên trong cách chọn giảo cổ lam để sử dụng!

Theo nghiên cứu và phân tích, các thành phần trong giảo cổ lam 3 lá và 7 lá thì các hoạt chất của nó khá ít. Được nghiên cứu và sử dụng phổ biến nhất hiện nay chỉ có giảo cổ lam 5 lá. Theo GS.TS Phạm Thanh Kỳ – Nguyên hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội, chủ nhiệm bộ môn Dược liệu, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về giảo cổ lam cho biết, cho tới nay chưa có công trình khoa học nào trên thế giới nghiên cứu về công dụng của giảo cổ lam 3 lá và 7 lá. Trên thế giới vẫn chỉ dùng giảo cổ lam 5 lá bởi chúng có chứa nhiều hoạt tính giống nhân sâm, vị cũng dễ uống hơn.

Giảo cổ lam 5 lá chứa hoạt chất quý có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều công trình nghiên cứu bài bản, chuyên sâu về giảo cổ lam 5 lá chứng minh công dụng của dược liệu này đối với sức khỏe con người.Tại các quốc gia phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản chỉ dùng giảo cổ lam 5 lá nhằm cải thiện sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh lý.

Theo các nghiên cứu khoa học phát hiện ra giảo cổ lam 5 lá có chứa tới hơn 100 chất saponin, trong đó có nhiều loại giống saponin của nhân sâm. Các saponin có tác dụng đánh tan chất béo trong máu, bào mòn các mảng xơ vữa trong lòng mạnh. Chất phanosid giúp tăng độ nhạy của tế bào với insulin, các flavonoid ngăn chặn các gốc tự do, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Các hoạt chất gypenosid có tác dụng kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư phổi, ung thư tử cung, ung thư vú…

Do đó, có thể khẳng định giảo cổ lam 5 lá là loại tốt nhất trong các loại giảo cổ lam hiện nay. Tuy nhiên, để mua đúng giảo cổ lam 5 lá chuẩn vẫn là bài toán khó.  Trên thị trường hiện nay có bày bán tràn lan các sản phẩm giảo cổ lam được giới thiệu là giảo cổ lam Sapa, giảo cổ lam Cao Bằng… Tuy nhiên, thực tế nhiều sản phẩm không rõ xuất xứ, nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng. Một số loại còn bị mốc, có chứa chất bảo quản, tồn dư thuốc trừ sâu… Nếu sử dụng sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng, thậm chí “tiền mất tật mang”.

Chính vì vậy, để mua được giảo cổ lam 5 lá chất lượng người dùng cần lựa chọn sáng suốt địa chỉ mua hàng tin cậy. Nên chọn các thương hiệu uy tín, đã xây dựng vùng nguyên liệu giảo cổ lam 5 lá sạch, có đầu tư bài bản, khoa học để cung cấp ra thị trường các sản phẩm có chất lượng đảm bảo. Chỉ khi sử dụng đúng giảo cổ lam 5 lá chuẩn sạch mới mang lại những giá trị quý cho sức khỏe.

Tuệ Linh đầu tư vùng trồng giảo cổ lam 5 lá sạch đạt chuẩn GACP – WHO

Cho tới nay, Tuệ Linh là thương hiệu tiên phong xây dựng Vùng giảo cổ lam 5 lá chuẩn sạch đạt tiêu chuẩn GACP – WHO. Nguồn dược liệu đảm bảo tiêu chí 5 không: Không phân bón hóa học, không thuốc diệt cỏ, không thuốc trừ sâu, nguồn nước không ô nhiễm, không khí không ô nhiễm. Các sản phẩm Giảo cổ lam Tuệ Linh với sự kết hợp từ nguồn nguyên liệu chuẩn sạch cùng dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP – WHO giúp giữ lại tối đa hoạt chất, mang lại giá trị tốt nhất cho sức khỏe.

Bài viết trên đây đã giới thiệu các đặc điểm của dược liệu giảo cổ lam. Hy vọng những thông tin trên giúp bạn đọc nhận diện đúng loại dược liệu này. Chỉ khi chọn đúng giảo cổ lam chuẩn mới có thể phát huy những công dụng của nó đối với sức khỏe.
]]>
https://www.giaocolam.vn/dac-diem-cay-giao-co-lam.html/feed 0
[Chi tiết] Bảng tính calo cho người tiểu đường! https://www.giaocolam.vn/bang-tinh-calo-cho-nguoi-tieu-duong.html https://www.giaocolam.vn/bang-tinh-calo-cho-nguoi-tieu-duong.html#respond Wed, 07 Aug 2024 02:26:44 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9685 Chế độ ăn uống hợp lý rất cần thiết cho người bệnh tiểu đường, giúp cải thiện chỉ số đường huyết và ngăn ngừa biến chứng. Việc nắm rõ lượng calo của các nhóm thực phẩm giúp bệnh nhân lên thực đơn phù hợp cho bản thân đồng thời kiểm soát bệnh lý hiệu quả. Cùng tham khảo bảng tính calo cho người tiểu đường và lượng calo trong các nhóm thực phẩm ngay sau đây nhé.

Tại sao người tiểu đường cần biết lượng calo trong thực phẩm?

Calo là đơn vị đo lường năng lượng được nạp vào cơ thể thông qua việc ăn uống hoặc tổng năng lượng được tiêu thụ thông qua các hoạt động của cơ thể. Người tiểu đường cần nắm rõ lượng calo của thực phẩm để xây dựng thực đơn ăn uống phù hợp với bản thân, quản lý sức khỏe và kiểm soát bệnh hiệu quả.

Cụ thể như sau:

  • Kiểm soát đường huyết: Carbohydrate chuyển hóa thành glucose trong cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến mức đường huyết. Kiểm soát lượng calo từ carbohydrate giúp người tiểu đường duy trì mức đường huyết ổn định và tránh tình trạng tăng đột ngột đường huyết. Bên cạnh đó, một số thực phẩm có chỉ số GI cao khiến đường huyết tăng đột ngột. Khi nắm rõ lượng calo và GI sẽ giúp bạn lựa chọn thực phẩm thích hợp, duy trì mức đường huyết ổn định.
  • Quản lý tốt cân nặng:  Tình trạng thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ biến chứng của tiểu đường. Việc nắm rõ lượng calo giúp thiết lập chế độ ăn uống cân bằng năng lượng, giúp người tiểu đường giảm cân hoặc duy trì cân nặng hợp lý, cải thiện độ nhạy insulin và kiểm soát đường huyết tốt hơn.
  • Ngăn ngừa biến chứng: Tiểu đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, thận… Kiểm soát lượng calo, đặc biệt từ chất béo bão hòa và cholesterol, giúp duy trì mức cholesterol và huyết áp trong giới hạn an toàn, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch. Kiểm soát lượng calo và protein trong chế độ ăn uống giúp bảo vệ chức năng thận và giảm nguy cơ mắc bệnh thận.
  • Đảm bảo dinh dưỡng cân bằng cho cơ thể: Hiểu rõ lượng calo từ các nhóm dinh dưỡng giúp bạn thiết kế thực đơn cân đối, đảm bảo cung cấp đủ các nhóm chất cho cơ thể. Điều này giúp duy trì sức khỏe tổng thể và kiểm soát đường huyết tốt hơn.
  • Cá nhân hóa chế độ ăn: Mỗi người sẽ có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, tùy thuộc vào mức độ hoạt động, tình trạng sức khỏe cụ thể. Biết rõ lượng calo giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với nhu cầu cá nhân.

Nắm rõ lượng calo của thực phẩm là yếu tố quan trọng giúp người tiểu đường quản lý bệnh hiệu quả, duy trì sức khỏe tốt và ngăn ngừa biến chứng. Bằng cách lập kế hoạch bữa ăn hợp lý và theo dõi lượng calo tiêu thụ, người tiểu đường có thể đạt được sự cân bằng dinh dưỡng và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Cách tính lượng calo cần thiết cho người tiểu đường

Một chế độ ăn uống hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với người bệnh tiểu đường, giúp bảo vệ sức khỏe và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Để duy trì đường huyết ở mức ổn định, bạn cần cân bằng lượng thức ăn với hoạt động thể chất. Cung cấp lượng calo thích hợp để duy trì lượng cơ thể như mong muốn.

Để tính lượng calo trong ngày cho người bệnh tiểu đường, cần phải cân nhắc nhiều yếu tố cá nhân như tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, mức độ hoạt động và mục tiêu sức khỏe. Dưới đây là các bước chi tiết để tính lượng calo hàng ngày:

1: Tính tỷ lệ chuyển hóa cơ bản (BMR)

Tỷ lệ chuyển hóa cơ bản (BMR) là lượng calo cần thiết để duy trì các chức năng cơ bản của cơ thể khi nghỉ ngơi. Có nhiều công thức để tính BMR, nhưng một trong những công thức phổ biến nhất là công thức Harris-Benedict:

– Đối với nam giới:

BMR=88.362+(13.397× cân nặng(kg))+(4.799 × chiều cao(cm))−(5.677×tuổi)

– Đối với nữ:

BMR=447.593+(9.247 × cân nặng(kg))+(3.098 × chiều cao(cm))−(4.330×tuổi)

2: Tính tổng năng lượng tiêu thụ hàng ngày (TDEE)

TDEE là tổng lượng calo cần thiết để duy trì cân nặng hiện tại, bao gồm cả hoạt động thể chất. Tính TDEE bằng cách nhân BMR với hệ số hoạt động:

  • Ít vận động (ít hoặc không tập thể dục): BMR x 1.2
  • Hoạt động nhẹ (tập thể dục nhẹ hoặc chơi thể thao 1-3 ngày/tuần): BMR x 1.375
  • Hoạt động vừa phải (tập thể dục vừa hoặc chơi thể thao 3-5 ngày/tuần): BMR x 1.55
  • Hoạt động nhiều (tập thể dục nặng hoặc chơi thể thao 6-7 ngày/tuần): BMR x 1.725
  • Hoạt động rất nhiều (tập thể dục rất nặng, công việc thể chất nặng hoặc tập luyện 2 lần/ngày): BMR x 1.9

3: Điều chỉnh theo mục tiêu sức khỏe

  • Duy trì cân nặng: Tiêu thụ lượng calo tương đương với TDEE.
  • Giảm cân: Tiêu thụ ít hơn TDEE khoảng 500-1000 calo/ngày để giảm 0.5-1kg mỗi tuần. Điều này giúp cải thiện độ nhạy insulin và quản lý đường huyết tốt hơn.
  • Tăng cân: Tiêu thụ nhiều hơn TDEE khoảng 250-500 calo/ngày.

4: Phân chia lượng calo hàng ngày

Người bệnh tiểu đường cần chia nhỏ bữa ăn trong ngày để duy trì mức đường huyết ổn định. Một kế hoạch ăn uống cân đối có thể bao gồm:

  • Carbohydrates: 45 – 60% tổng lượng calo hàng ngày.
  • Protein: 15 – 20% tổng lượng calo hàng ngày.
  • Chất béo: 20 – 35% tổng lượng calo hàng ngày.
Ví dụ cụ thể: Giả sử là nữ, 40 tuổi, cao 160 cm, nặng 70 kg và ít vận động:

Tính BMR:

BMR = 447.593 + (9.247×70) + (3.098×160) − (4.330×40)

BMR ≈ 1417 calo/ngày

Tính TDEE (ít vận động):

TDEE = BMR×1.2

TDEE ≈ 1417×1.2 ≈ 1700 calo/ngày

Điều chỉnh theo mục tiêu (duy trì cân nặng):

Tổng lượng calo hàng ngày: 1700 calo

Phân chia lượng calo:

  • Carbohydrates: 45-60% của 1700 calo ≈ 765 – 1020 calo (≈ 191-255 gram carb)
  • Protein: 15-20% của 1700 calo ≈ 255 – 340 calo (≈ 64-85 gram protein)
  • Chất béo: 20-35% của 1700 calo ≈ 340 – 595 calo (≈ 38-66 gram fat)

Bảng chi tiết lượng calo của từng nhóm thực phẩm

Để thiết lập chế độ ăn uống hợp lý, nắm rõ lượng calo của từng loại thực phẩm rất quan trọng. Các chuyên gia dinh dưỡng đã nghiên cứu và tạo ra bảng calo cho các nhóm thực thực cụ thể như sau đây.

1. Nhóm thực phẩm giàu đạm

Các thực phẩm giàu đạm thường dùng bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, trứng, tôm, cua…. Lượng calo có trong nhóm thực phẩm giàu đạm thường là:

Thực phẩm Lượng calo/100g
Thịt bò 280
Thịt lợn 290
Thịt gà 200
Thịt vịt 430
Cá ngừ 180
Cá hồi 180
Tôm 100
Thịt cua 110
Trứng 150
Sữa tiệt trùng 50
Sữa tách bơ 38
Thịt xông khói 240
Xúc xích 480

2. Nhóm thực phẩm giàu tinh bột

Thực phẩm giàu tinh bột đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống hàng ngày của con người, bao gồm cả những người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, đối với người tiểu đường, việc tiêu thụ tinh bột cần được quản lý chặt chẽ. Sau đây là bảng calo của một số loại thực phẩm giàu tinh bột thường dùng.

Thực phẩm Lượng calo/100g
Cơm trắng 140
Khoai tây 70
Bắp 130
Mì spaghetti 101
Mì sợi 70
Nui ống 95
Ngũ cốc hỗn hợp 390
Bánh mì trắng 240
Bánh gạo 373
Bánh quy 480
Bánh bột ngô 370

3. Nhóm thực phẩm giàu chất béo

Một chế độ ăn uống cân bằng không thể thiếu các thực phẩm có chứa chất béo để đảm bảo hoạt động trong cơ thể diễn ra bình thường. Sau đây là lượng calo có trong nhóm thực phẩm trên.

Thực phẩm Lượng calo/100g
Dầu bắp 900
Dầu hướng dương 900
Dầu olive 900
Dầu gan cá 900
Dầu dừa 862
730
Mỡ lợn 890
Chất béo tinh khiết 900
Bơ đậu phộng 573
Phô mai 353
Chân giò heo 163

4. Nhóm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Các loại rau củ quả như súp lơ, cà chua, cà rốt, khoai lang, đu đủ, dưa hấu, cam… là những nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào không thể thiếu trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Lượng calo có trong một số thực phẩm thuộc nhóm này là:

Thực phẩm Lượng calo/100g
Táo 25
Cam 47
Đu đủ 42
Dưa hấu 30,4
Chuối 88,7
160
Súp lơ 25
Cà rốt 51
Khoai lang 86
Khoai tây 77
Củ dền 53
Xà lách 14,8
Khổ qua 17
Rau chân vịt 8
Dưa leo 10
Bắp cải 20
Cà chua 20

5. Các loại đường, sữa và sản phẩm từ sữa

Đường, sữa và các sản phẩm từ sữa được sử dụng khá phổ biến trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Hàm lượng calo trong những thực phẩm này được khá nhiều người quan tâm, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường. Cùng tham khảo lượng calo có trong nhóm thực phẩm này nhé.

Tên thực phẩm Lượng calo/100g
Mứt 250
Mật ong 280
Xi rô 300
Đường trắng 400
Socola 500
Sữa đậu nành 36
Sữa tách bơ 38
Sữa tiệt trùng 50
Sữa chua 60
Sữa tươi nguyên kem 70
Phô mai tươi 125
Trứng 150
Kem tươi ít béo 200
Phô mai kem 428
Kem sữa béo 430

6. Một số món ăn sẵn

Có nhiều món ăn được chế biến sẵn, bạn có thể dựa vào bảng dưới đây để quản lý lượng calo trong các món ăn trong ngày để phù hợp với tình trạng sức khỏe và nhu cầu của cơ thể.

– Các món ăn sáng

Thực phẩm Lượng calo/tô
Bánh canh cua 379
Bánh canh giò heo 483
Bánh canh thịt gà 346
Bánh canh thịt lợn 322
Bột chiên 443
Bún bò huế 662
Bún mắm 480
Bún măng 485
Bún chả 598
Hoành thánh 248
Cháo huyết 322
Hủ tíu mì 410
Hủ tiếu xào 646
Cháo vịt 930
Cháo lòng 412
Cháo đậu đỏ 322
Bún mọc 541
Bún riêu cua 414

☛ Tham khảo thêm tại: Mắc bệnh tiểu đường có ăn bún phở được không?

– Các loại bánh

Thực phẩm Lượng calo/cái
Bánh mì khoai nướng 392
Bánh lá chả tôm 154
Bánh lá dứa nhân đậu 155
Bánh mè 170
Bánh mì kinh đô 129
Bánh mì kẹp chà bông 337
Bánh mì chả lụa 431
Bánh mỳ thường 239
Bánh mì thịt 461
Bánh su kem 112
Bánh xèo 517
Bánh sừng trâu 227
Bánh tiêu 123
Sandwich kẹp thịt 468
Bánh mì ngọt 304
Bánh mì sandwich 89

☛ Tham khảo thêm tại: Các chọn bánh cho người tiểu đường!

– Các món cơm

Thực phẩm Lượng calo/phần
Cơm tấm bì chả 600
Cơm chiên dương châu 530
Cơm thịt bò xào đậu que 395
Cơm với tép rang 300
Cơm mực xào 336
Cơm thịt kho tàu 650
Cơm canh chua cá hú 360
Cơm sườn nướng (1 miếng sườn) 411
Cơm đùi gà rô ti (1 đùi) 550
Cơm thịt kho tiêu 400
Cơm chay 350

– Một số món ăn khác

Thực phẩm Đơn vị tính Lượng calo
Sashimi cá hồi 100g 200
Sushi 6 miếng (1 cuộn) 350
Sữa chua 100g 58,8
Salad trộn hoa quả 100g 125
Kimbap 100g 400
Gà rán 100g (1 miếng) 221
Trà sữa 500ml 608
Bánh tráng trộn 200g 600

☛ Tham khảo thêm tại: Top 12 thực phẩm giúp kiểm soát bệnh tiểu đường!

Biết và điều chỉnh lượng calo hàng ngày dựa trên nhu cầu cá nhân và mục tiêu sức khỏe giúp người bệnh tiểu đường xây dựng thực đơn ăn uống phù hợp. Từ đó, kiểm soát bệnh tốt hơn và duy trì sức khỏe tổng thể.
]]>
https://www.giaocolam.vn/bang-tinh-calo-cho-nguoi-tieu-duong.html/feed 0
[Tham khảo] Các chỉ số tiểu đường tuýp 3 https://www.giaocolam.vn/chi-so-tieu-duong-tuyp-3.html https://www.giaocolam.vn/chi-so-tieu-duong-tuyp-3.html#respond Wed, 17 Jul 2024 03:44:18 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9665 Tiểu đường tuýp 3 là một bệnh lý nguy hiểm, có thể dẫn tới các biến chứng khôn lường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Việc thường xuyên theo dõi chỉ số tiểu đường tuýp 3 giúp bạn có hướng điều trị kịp thời giúp kiểm soát tốt bệnh lý này. Cùng tìm hiểu về các chỉ số của tiểu đường tuýp 3 thông qua bài viết sau đây nhé.

Tiểu đường tuýp 3 là gì?

Tiểu đường tuýp 3 (tiểu đường liên quan đến não) nguyên nhân do lượng insulin trong não thấp hơn so với bình thường nên người bệnh có các triệu chứng tương đồng với bệnh Alzheimer. Vì vậy mà nhiều nhiều chuyên đề xuất bệnh Alzheimer nên được phân loại như một dạng của tiểu đường. Điều này gây ra không ít tranh cãi nhưng cũng có nhiều chuyên gia sức khỏe dùng thuật ngữ này cho tới khi có thêm nhiều nghiên cứu lâm sàng chứng thực hơn.

Thực tế, tiểu đường tuýp 3 chỉ xảy ra người người từng mắc tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2, phổ biến vẫn là ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Theo khảo sát năm 2016 trên 100.000 người mắc tiểu đường loại 2, đặc biệt là ở đối tượng nữ giới có nguy cơ gặp chứng sa sút trí tuệ do biến chứng mạch máu tiểu đường lên tới 60%.

Tiểu đường tuýp 3 còn có các dấu hiệu tương đồng với triệu chứng suy giảm trí tuệ.

Tiểu đường tuýp 3 cũng có những dấu hiệu nhận diện tương đồng với tiểu đường nói chung như: tiểu nhiều, khát nước, luôn có cảm giác đói, sụt cân nghiêm trọng, khô da, sạm da, loét chi… Ngoài ra, tiểu đường tuýp 2 còn có dấu hiệu tương đồng với triệu chứng của suy giảm trí tuệ như:

  • Gặp khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động thường ngày.
  • Sa sút về trí nhớ gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và tương tác xã hội.
  • Không thể lập kế hoạch và giải quyết các vấn đề linh hoạt như trước.
  • Thường xuyên bị nhầm lẫn về thời gian, địa điểm.
  • Bị chứng khó đọc hoặc không thể duy trì thăng bằng cơ thể.
  • Thay đổi tính cách hoặc tâm lý không ổn định.
Tiểu đường tuýp 3 cần phát hiện sớm và có lộ trình điều trị phù hợp để tránh bệnh tiến triển nặng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Các tuýp bệnh tiểu đường – cách phân loại mới nhất

Các chỉ số tiểu đường tuýp 3 cần biết

Thuật ngữ tiểu đường tuýp 3 được dùng để miêu tả mối liên hệ giữa tiểu đường và alzheimer. Do đó, không có chỉ số nào để chẩn đoán tiểu đường tuýp 3. Để đánh giá bệnh lý, có thể xem xét các chỉ số như sau:

Chỉ số đánh giá mức độ đường huyết

Một trong những cách để kiểm soát sự phát triển của tiểu đường tuýp 3 là cần theo dõi chỉ số đường huyết trong cơ thể. Trong đó, bao gồm các chỉ số:

Chỉ số Glucose lúc đói:

Chỉ số đường huyết lúc đói là chỉ số đường trong máu khi thực hiện đo lần đầu tiên trong ngày vào buổi sáng sớm. Lúc này, cơ thể chưa ăn gì và cách bữa ăn trước tối thiểu 8 giờ. Đường huyết không bị ảnh hưởng bởi bức ăn nên có thể đo được kết quả khá chính xác, phản ánh đúng nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe.

  • Ở người bình thường, mức đường huyết khi đói dao động từ 70 – 130 mg/dL (tương đương với 4,0 – 7,2 mmol/l).
  • Trên 126 mg/dl (7 mmol/l) trở lên là tiểu đường.
  • Khoảng 110 – 126 mg/dl (6,1 – 7 mmol/l) là bị rối loạn đường huyết lúc đói (hay còn gọi là tiền tiểu đường).

Với người tiền tiểu đường, chỉ 40% trong số đó mắc tiểu đường trong 4 – 5 năm sau đó. Vì vậy, nếu phát hiện sớm bạn cần có lộ trình điều trị phù hợp để tránh bệnh tiến triển nặng.

Chỉ số đường huyết sau ăn (2 giờ):

Chỉ số đường huyết sau ăn là một giá trị phản ánh nồng độ đường trong cơ thể có tăng lên hay không sau khi dung nạp một số loại thực phẩm nhất định, đặc biệt là những thực phẩm cung cấp nhiều đường cho cơ thể.

  • Với một người bình thường khỏe mạnh, đường huyết sau ăn
  • Đường huyết sau ăn 2 giờ 140mg/dL – 200mg/dL đánh giá là tiền tiểu đường
  • Đường huyết sau ăn 2 giờ trên 200mg/dL là tiểu đường.

HbA1c (hemoglobin glycosyl hóa):

Đây là một chỉ số xét nghiệm rất quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường vì nó phản ánh tình trạng glucose máu trong 3 tháng vừa qua đã được kiểm soát như thế nào, tốt hay chưa tốt. Ngoài ra, HbA1c có giá trị chẩn đoán cũng như giúp tầm soát sớm tiền đái tháo đường.

  • Ở người bình thường, HbA1c tồn tại trong máu khoảng 4 – 6% nên lượng hemoglobin. Chỉ số này tăng 1% tương đương với lượng đường trong máu tăng 30mg/dL (1,7mmol/l).
  • HbA1c >6,5% chứng tỏ khả năng kiểm soát đường huyết kém.
  • HbA1c

Các chỉ số sinh hóa trong dịch não tủy

Các chất chỉ điểm sinh học như amyloid beta và tau protein trong dịch não tủy có thể giúp chẩn đoán bệnh Alzheimer. Cụ thể:

Amyloid Beta (Aβ): là một peptide được cắt ra từ protein tiền thân amyloid (APP). Có nhiều dạng amyloid beta, nhưng dạng chủ yếu được nghiên cứu là Aβ40 và Aβ42. Một trong những đặc điểm chính của bệnh Alzheimer là sự tích tụ các mảng amyloid beta trong não. Đặc biệt, Aβ42 có xu hướng tích tụ nhiều hơn và liên quan chặt chẽ đến bệnh Alzheimer hơn Aβ40. Khi amyloid beta tích tụ trong não, nồng độ Aβ42 trong dịch não tủy thường giảm. Điều này xảy ra vì Aβ42 bị “bẫy” trong các mảng amyloid và không được tiết vào dịch não tủy.

  • Giảm nồng độ Aβ42: Một mức giảm đáng kể của Aβ42 trong CSF là một chỉ số sớm của bệnh Alzheimer.
  • Tỷ lệ Aβ42/Aβ40: Tỷ lệ này cũng thường được sử dụng để tăng độ chính xác của chẩn đoán, vì Aβ40 không giảm nhiều như Aβ42.

Tau Protein: Là một loại protein gắn kết vi ống (microtubule-associated protein) có vai trò trong việc duy trì cấu trúc và chức năng của các tế bào thần kinh. Trong bệnh Alzheimer, tau protein bị phosphoryl hóa quá mức, dẫn đến hình thành các đám rối neurofibrillary tangles (NFTs) trong các tế bào thần kinh, gây chết tế bào và suy giảm chức năng não. Khi tế bào thần kinh bị tổn thương hoặc chết, tau protein bị phóng thích vào dịch não tủy.

Việc đo lường cả amyloid betatau protein trong CSF giúp tăng độ chính xác của chẩn đoán bệnh Alzheimer. Sự giảm nồng độ Aβ42 và sự tăng nồng độ t-tau và p-tau là các chỉ số sinh học quan trọng giúp phát hiện và theo dõi tiến triển của bệnh.

Chỉ số đánh giá sức khỏe tổng thể

Bên cạnh các chỉ số trên, bác sĩ chỉ định một số xét nghiệm nhằm đánh giá sức khỏe hiện tại của bệnh nhân. Một số chỉ số bao gồm:

  • Chỉ số huyết áp: Bao gồm chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương. Ở người bình thường, chỉ số này sẽ dao động khoảng 90/60 mmHg. Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương dưới 90 mmHg sẽ chẩn đoán cao huyết áp. Bên cạnh đó, huyết áp tâm thu nhỏ hơn 90mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương nhỏ hơn 60 mmHg được coi là huyết áp thấp.
  • Lipid máu: Thực hiện xét nghiệm mỡ máu để đo lượng cholesterol và chất béo trung tính có trong máu. Kết quả của các chỉ số trong xét nghiệm này rất quan trọng nhằm xác định nguy cơ có tích chất béo trong động mạch gây thu hẹp hoặc tắc nghẽn động mạch không.
  • Chỉ số khối cơ thể (BMI): Giúp đánh giá cơ thể đang thuộc tình trạng nhẹ cân, bình thường, thừa cân hay bị béo phì.
Các yếu tố như chỉ số huyết áp, lipid máu, BMI… cũng có thể ảnh hưởng tới nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và tiểu đường.

Ngoài các chỉ số trên, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện các phương pháp khác nhằm chẩn đoán chính xác tiểu đường tuýp 3. Chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI) để phát hiện ra những thay đổi trong cấu trúc não liên quan đến bệnh Alzheimer. Các bài kiểm tra nhận thức và trí nhớ như Mini-Mental State Examination (MMSE) hoặc Montreal Cognitive Assessment (MoCA), có thể được sử dụng để đánh giá chức năng não.

Làm gì khi bị tiểu đường tuýp 3?

Tiểu đường tuýp 3 rất nguy hiểm và có diễn biến phức tạp. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng, nguy hiểm tính mạng con người. Do đó, khi được chẩn đoán mắc bệnh lý này bạn cần:

Điều trị theo chỉ định của bác sĩ

Hướng điều trị của tiểu đường tuýp 3 thường tập trung chủ yếu vào việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Người bệnh thường được tiêm insulin hoặc sử dụng thuốc Rosiglitazone nhạy cảm với insulin để bảo vệ tế bào não, ngăn ngừa làm chậm mất trí nhớ đồng thời duy trì hệ thần kinh ổn định.

Bệnh nhân cần sử dụng thuốc theo đúng liều lượng, đúng cách. Không được tự ý mua thuốc điều trị khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ chuyên môn. Nếu có dấu hiệu bất thường trong quá trình điều trị cần liên hệ ngay với bác sĩ điều trị. Bên cạnh đó, cần thăm khám sức khỏe định kỳ để theo dõi tình trạng và diễn tiến của bệnh giúp bác sĩ có hướng điều trị trong thời gian tới nếu bệnh chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng cân đối

  • Ưu tiên các thực phẩm lành mạnh, ít chất béo bão hòa, giàu protein và chất xơ.
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, và protein nạc.
  • Hạn chế đường, chất béo bão hòa và thức ăn nhanh.
  • Giảm tinh bột xấu nhằm cải thiện việc bị suy giảm trí nhớ.
  • Không sử đồ uống có cồn, chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê… gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Xây dựng chế độ ăn kiêng cho người tiểu đường!

Chế độ sinh hoạt lành mạnh

  • Tập thể dục đều đặn, ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 ngày mỗi tuần với các bộ môn như đi bộ, đạp xe, bơi lội…
  • Ngủ đúng giờ và đủ giấc để tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh.
  • Quản lý tốt stress, giảm căng thẳng bằng cách thiền, yoga, hít thở sâu hoặc các hoạt động thư giãn khác.

Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần chú ý theo dõi các dấu hiệu bất thường, đặc biệt là các dấu hiệu của bệnh Alzheimer và các vấn đề về trí nhớ. Thực hiện các bài tập kích thích trí não như đọc sách, chơi các trò chơi tư duy, và tham gia vào các hoạt động xã hội. Một số trường hợp bệnh nhân có tâm lý chưa ổn định, hãy gặp chuyên gia tâm lý để được hỗ trợ về tinh thần và cảm xúc.

Qua những chia sẻ trên đây chắc hẳn bạn đọc đã nắm được các chỉ số tiểu đường tuýp 3 và cách xử trí khi gặp tình trạng này. Như đã trình bày ở trên, bên cạnh việc thay đổi lối sống và ăn uống, bệnh nhân nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tuy bệnh chưa điều trị dứt điểm nhưng sẽ cải thiện đáng kể.
]]>
https://www.giaocolam.vn/chi-so-tieu-duong-tuyp-3.html/feed 0
Thuốc tiểu đường uống trước hay sau ăn? https://www.giaocolam.vn/thuoc-tieu-duong-uong-truoc-hay-sau-an.html https://www.giaocolam.vn/thuoc-tieu-duong-uong-truoc-hay-sau-an.html#respond Tue, 16 Jul 2024 02:28:02 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9649 Việc tuân thủ thời gian uống thuốc đúng cách không chỉ giúp kiểm soát tốt đường huyết mà còn giảm thiểu những tác dụng phụ không mong muốn. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc tiểu đường lại có cách sử dụng khác nhau, làm cho nhiều người bệnh dễ nhầm lẫn không biết nên uống trước hay sau ăn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thời điểm uống thuốc phù hợp, nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình điều trị tiểu đường.

Vì sao cần uống thuốc tiểu đường đúng thời điểm?

Trong điều trị bệnh tiểu đường, việc sử dụng thuốc đúng thời điểm đóng vai trò quan trọng không chỉ trong việc kiểm soát đường huyết mà còn giúp giảm nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Uống thuốc đúng thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị bệnh bởi các lý do sau:

  • Tối ưu hóa hiệu quả của thuốc: Một số loại thuốc tiểu đường cần được uống vào thời điểm cụ thể trong ngày để đạt hiệu quả tối đa. Ví dụ, một số thuốc cần uống trước bữa ăn để giúp kiểm soát lượng đường huyết sau khi ăn, trong khi các thuốc khác có thể cần uống sau bữa ăn để giảm tác dụng phụ lên dạ dày.
  • Duy trì mức đường huyết ổn định: Uống thuốc đúng thời điểm giúp duy trì mức đường huyết ổn định suốt cả ngày. Điều này ngăn ngừa sự dao động lớn về đường huyết, giúp tránh các tình trạng như hạ đường huyết (đường huyết quá thấp) hoặc tăng đường huyết (đường huyết quá cao).
  • Giảm nguy cơ tác dụng phụ: Một số loại thuốc có thể gây tác dụng phụ nếu không được uống đúng cách, đúng thời điểm. Ví dụ, thuốc metformin có thể gây kích ứng dạ dày nếu uống lúc đói, do đó thường nên uống sau bữa ăn.
  • Cân bằng các loại thuốc khác: Nếu người bệnh đang dùng nhiều loại thuốc, việc uống đúng thời điểm giúp tránh tương tác thuốc không mong muốn và đảm bảo rằng mỗi loại thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.

Do đó, uống thuốc tiểu đường đúng thời điểm theo chỉ dẫn của bác sĩ là một phần rất quan trọng để kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả. Tuân thủ đúng chỉ dẫn về thời gian uống thuốc là yếu tố quyết định để đảm bảo an toàn và hiệu quả điều trị lâu dài cho bệnh nhân tiểu đường.

☛ Tham khảo thêm tại: Tổng hợp các loại thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Thuốc tiểu đường uống trước hay sau ăn?

Sử dụng thuốc tiểu đường là một trong những phương pháp điều trị phổ biến nhằm kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, ngăn ngừa biến chứng và cải thiện sức khỏe tổng quát của người bệnh. Bác sĩ điều trị luôn khuyến cáo bệnh nhân cần tuân thủ liều lượng và thời gian dùng thuốc. Tuy nhiên, có không ít bệnh nhân thường hay quên, không nhớ loại thuốc tiểu đường uống trước hay sau bữa ăn. Việc uống thuốc lộn xộn khiến hiệu quả điều trị bị ảnh hưởng.

Vậy nên uống thuốc tiểu đường trước hay sau ăn để mang lại hiệu quả tốt nhất? Xoay quanh câu hỏi này, các chuyên gia giải đáp như sau:

Hiện nay có nhiều nhóm thuốc dùng điều trị tiểu đường như nhóm Sulfonylureas, nhóm metformin, nhóm Thiazolidinediones, Acarbose, nhóm ức chế DPP-4, nhóm thuốc ức chế đồng vận chuyển Glucose – Natri ở thận… Tùy thuộc vào đặc điểm của thuốc mà thời gian uống thuốc cũng như cơ chế tác dụng của từng loại sẽ không giống nhau.

Một số loại thuốc có thể uống vào bất cứ thời điểm nào trong ngày mà không ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị. Tuy nhiên, cũng có một số thuốc nếu uống vào thời điểm khác nhau thì hiệu quả cũng sẽ thay đổi, thậm chí xuất hiện các tác dụng phụ không mong muốn. Ví dụ, uống xa bữa ăn có thể gây buồn nôn, nếu uống vào cùng bữa ăn sẽ giảm hiện tượng kích ứng dạ dày.

Vì vậy, tùy từng loại thuốc trị tiểu đường mà có chỉ định khác nhau về uống trước hay sau ăn. Bệnh nhân cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ điều trị để nắm rõ được thời điểm uống cũng như cách sử dụng thuốc cho phù hợp.

☛ Tham khảo thêm tại: Uống thuốc tiểu đường quá liều có ảnh hưởng gì không?

Thời điểm uống từng loại thuốc tiểu đường

Việc sử dụng thuốc tiểu đường đúng cách là yếu tố then chốt trong việc kiểm soát đường huyết. Mỗi loại thuốc tiểu đường đều có cơ chế hoạt động khác nhau, vì vậy thời điểm uống thuốc cũng khác biệt. Dưới đây là một số loại thuốc phổ biến và hướng dẫn cách sử dụng giúp bệnh nhân hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị.

1. Nhóm Sulfonylurea

Nhóm thuốc Sulfonylureas bao gồm các thuốc như Acetohexamide, Glimepiride, Chlorpropamide, Gliclazide,Glyburide, Glipizide… Đây là nhóm thuốc được sử dụng từ khá lâu để trị bệnh tiểu đường.

Sulfonylurea có tác dụng kích thích tuyến tụy sản xuất insulin để hạ đường huyết, ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu. Các sản phẩm của nhóm thuốc này cũng khác nhau, có thể ở dạng đơn chất hoặc phối hợp với metformin. Việc dùng thuốc trước bữa ăn giúp cơ thể sản xuất insulin kịp thời để xử lý lượng glucose tăng lên sau khi ăn. Uống thuốc trước bữa ăn từ 30 phút đến 1 giờ là cách tốt nhất để đảm bảo insulin có mặt đúng thời điểm, giúp ổn định đường huyết và giảm nguy cơ tăng đường huyết sau ăn.

Riêng đối với dạng Diamicron MR (loại phóng thích kéo dài) chỉ được uống 1 lần duy nhất trước ăn sáng, không chia thành nhiều lần trong ngày.

2. Nhóm Metformin

Metformin là một trong những loại thuốc phổ biến nhất cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Thuốc này hoạt động bằng cách giảm sản xuất glucose ở gancải thiện độ nhạy insulin của cơ thể, giúp insulin hoạt động hiệu quả hơn trong việc điều chỉnh đường huyết. Thuốc được uống cùng với bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn. Khi uống sau bữa ăn, Metformin còn giúp giảm các tác dụng phụ như đau dạ dày hay buồn nôn, đồng thời làm chậm quá trình hấp thu thuốc để tránh tăng đường huyết đột ngột sau bữa ăn.

Ngoài ra, số lần uống trong ngày thay đổi từ 1 – 3 lần tùy theo từng dạng bào chế. Dạng viên nén thường giải phóng chậm nên thường chỉ uống 1 liều trong ngày, dùng sau ăn ở bất kỳ bữa ăn nào, ưu tiên dùng sau bữa tối.

3. Nhóm Thiazolidine

Nhóm thuốc này gồm các loại như Pioglitazone (Actos), Rosiglitazone (Avandia). Thuốc có tác dụng hạ đường huyết nhờ tác động lên tế bào gan, tế bào mô mỡ làm cho các tế bào tăng nhạy cảm insulin và giúp hạ đường huyết. Loại thuốc này có thể uống trước hoặc sau ăn đều được, không bị phụ thuộc vào bữa ăn.

4. Nhóm thuốc Acarbose

Thuốc có tác dụng hạ đường huyết sau ăn nhờ làm chậm hấp thu carbohydrate từ đường ruột vào máu. Thuốc nên uống vào đầu mỗi bữa ăn. Để hạn chế các tác dụng phụ trên đường tiêu hóa của thuốc, nên bắt đầu với liều lượng thấp và tăng dần liều.

5. Nhóm ức chế DPP – 4 (sitagliptin, vildagliptin)

Thuốc loại này là sitagliptin phosphate (Januvia). Thuốc có tác dụng hạ đường huyết nhờ tăng tiết insulin và giảm glucagon. Các thuốc này ít gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Bệnh nhân có thể uống trước hoặc sau ăn đều được.

6. Nhóm thuốc ức chế đồng vận chuyển Glucose – Natri ở thận

Gồm (Dapagliflozin: Forxiga, Empagliflozin: Jardiance). Thuốc hạ đường huyết nhờ cơ chế thải glucose qua nước tiểu, giúp giảm cân, hạ đường huyết. Uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn, uống nhiều nước trong ngày.

Lưu ý khác khi dùng thuốc tiểu đường

Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc tiểu đường, về cách dùng và liều lượng cũng sẽ khác nhau. Tùy từng loại thuốc mà bác sĩ sẽ tư vấn bạn về thời điểm uống trước hay sau ăn cho phù hợp. Ngoài ra, để tăng hiệu quả của thuốc điều trị bạn nên chú ý một số điểm sau đây:

  • Trong quá trình điều trị tiểu đường, cần dùng thuốc thường xuyên. Không bỏ lỡ liều nào để đảm bảo đường huyết ổn định, hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh.
  • Trường hợp quên uống thuốc, không tự ý uống bù vào liều tiếp theo. Điều này rất nguy hiểm, có thể gây hạ đường huyết do quá liều. Nên dùng thuốc cố định vào thời điểm nhất định trong ngày, tuân thủ điều trị để mang lại hiệu quả.
  • Một số người bệnh uống thuốc quá xa bữa ăn có thể khiến mức đường huyết hạ xuống thấp. Do đó, hãy mang theo bên mình một loại đồ ăn nào đó tiện lợi, dự phòng trường hợp bị hạ đường huyết bất ngờ.
  • Các thuốc dùng trong trị tiểu đường có thể gây ra các tác dụng phụ khác như triệu chứng liên quan tới rối loạn tiêu hóa (chướng bụng, tiêu chảy…), hiếm hơn là biểu hiện của dị ứng thuốc. Khi xuất hiện những tác dụng phụ bất thường này, hãy nhanh chóng liên hệ với bác sĩ điều trị để được hỗ trợ kịp thời.
  • Khi đang điều trị tiểu đường, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc mà đến gặp bác sĩ để thăm khám và chỉ định thuốc hợp lý. Nhiều người sử dụng đơn cũ để mua thuốc mà không tái khám, điều này có thể khiến bệnh trầm trọng hơn vì bệnh thay đổi theo từng giai đoạn.
  • Khi đang ốm hoặc gặp các vấn đề tâm lý… lượng đường trong máu sẽ cao hơn so với bình thường. Vì thế, ngay cả khi không muốn ăn, bạn vẫn nên dùng thuốc điều trị để giữ lượng đường huyết ổn định.
  • Nếu đã dùng thuốc tiểu đường mà lượng đường trong máu vẫn tăng cao thì cần thông báo sớm với bác sĩ để được điều chỉnh lượng thuốc hoặc thay thế bằng các loại thuốc khác phù hợp.
  • Bệnh nhân cần kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh nhằm hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt hơn.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh nhân tiểu đường nên ăn gì kiêng gì?

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc nắm rõ được uống thuốc tiểu đường trước hay sau ăn. Mỗi loại thuốc sẽ thích hợp với một thời điểm uống khác nhau nhằm mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất. Do đó, bệnh nhân cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng đồng thời tham khảo ý kiến của bác sĩ để việc dùng thuốc đúng cách nhé.
]]>
https://www.giaocolam.vn/thuoc-tieu-duong-uong-truoc-hay-sau-an.html/feed 0
Quả giảo cổ lam – Đặc điểm nhận dạng, công dụng https://www.giaocolam.vn/qua-giao-co-lam.html https://www.giaocolam.vn/qua-giao-co-lam.html#respond Mon, 24 Jun 2024 09:40:53 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9620 Giảo cổ lam có chứa nhiều thành phần dược chất có nhiều công dụng hữu ích với sức khỏe con người. Các bộ phận từ thân cây, lá cây, hoa và quả của giảo cổ lam đều được thu hái về sử dụng. Thậm chí, để phân biệt giảo cổ lam chuẩn người ta thông qua đặc điểm, hình dáng của quả loại dược liệu này. Vậy quả giảo cổ lam có đặc điểm gì? Tác dụng như thế nào với sức khỏe? Cùng giaocolamvn.vn tìm hiểu nhé.

Đặc điểm nhận biết quả giảo cổ lam

Giảo cổ lam có nhiều tên gọi khác nhau như phúc ẩm thảo, cỏ trường thọ, dền toòng, cây trường sinh, ngũ diệp sâm, cổ yếm… Theo nghiên cứu của chuyên gia, giảo cổ lam thường mọc ở những nơi rừng thưa, khí hậu lạnh và độ ẩm tương đối thấp, chẳng hạn như Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản. Ở Việt Nam, cây được tìm thấy ở vùng núi đá vôi thuộc tỉnh Hòa Bình, núi Fansipan thuộc tỉnh Sapa…

Giảo cổ lam là cây thân mảnh, dây leo, có tua cuốn mọc ra để leo. Lá dạng lá kép, xẻ sâu, hình dạng giống lá kép hình chân vịt. Mép lá có răng cưa, chiều dài mỗi lá đơn từ 3 – 9 cm. Hoa đơn tính, khác gốc, có màu trắng, mọc thành từng cụm. Cánh hoa không dính, xòe như hình ngôi sao. Bao phấn dính thành đĩa, có 3 vòi nhụy. Hoa thường nở vào tháng 7 – 8 hàng năm.

Về quả của giảo cổ lam có đặc điểm sau đây:

  • Hình dáng, kích thước: Quả có hình cầu hoặc hình trứng, nhỏ, đường kính từ 5 – 9mm.
  • Màu sắc: Khi còn non quả có màu xanh lục, khi chín quả chuyển sang màu đen.
  • Bề mặt: Quả có bề mặt nhẵn, không có gai hay lông.
  • Vị trí mọc quả: Quả được mọc ra từ nách lá, thành chùm hoặc đơn lẻ, thường ở các cành nhỏ của cây.
  • Hạt: 2 – 3 hạt, gần hình ba cạnh, hơi dẹt, có đường kính 4mm.
  • Mùa quả: tháng 9 – 10 hàng năm.

Thông qua những đặc điểm trên bạn có thể nhận biết giảo cổ lam, phân biệt với các loại có hình dáng tương tự khác. Giảo cổ lam thường được thu hái vào mùa hè và mùa thu mỗi năm, bộ phận thường dùng nhất là lá và cành non.

Phân biệt quả giảo cổ lam so với các loại khác

Quả giảo cổ lam là bộ phận có chứa nhiều dược chất tốt cho sức khỏe. Dể lựa chọn đúng giảo cổ lam là điều không dễ dàng. Bởi trong số các loại giảo cổ lam chỉ có giảo cổ lam 5 lá được chứng minh có nhiều công dụng tốt với sức khỏe. Giảo cổ lam lại dễ nhầm lẫn với một số cây có hình dáng tương tự như cây ngũ trảo, dây quai bị, cây Hemslea sinensis (ột loại cây cùng họ với cây Giảo cổ lam).

Để phân biệt đúng loại giảo cổ lam 5 lá với các loại cây có hình dáng tương tự, bạn có thể thông qua các đặc điểm của chúng, đặc biệt là quả. Sau đây là cách phân biệt quả giảo cổ lam với quả của các loại dây leo trên.

Đặc điểm Quả giảo cổ lam Quả cây ngũ trảo Quả dây quai bị
Hình dáng Quả hình cầu hoặc hình trứng Quả mọng, hình tròn hoặc hơi bầu dục, đỉnh quả thường lõm, có đài bao bọc. Quả mọng, hình cầu hay hình trứng
Màu sắc Khi non màu xanh lục, khi chín chuyển sang màu đen Lúc non màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng đen hoặc đen Quả màu vàng nhạt
Kích thước Đường kính quả từ 5 – 9mm Kích thước nhỏ, đường kính từ 4 – 5mm Đường kính quả 15mm
Hạt Có 2 – 3 hạt, hơi dẹt, đường kính 4mm. Bên trong có 4 hạt Có 2 – 3 hạt hình 3 cạnh
Mùa quả Tháng 9 – 10 Tháng 5 – 7 Tháng 5 – 8
Hình ảnh

Dựa vào những điểm trên đây bạn có thể phán đoán loại thảo dược mình mua có phải là giảo cổ lam hay không. Nếu chứa có nhiều kinh nghiệm, nên lựa chọn đơn vị phân phối uy tín. Điều này giúp bạn hạn chế rủi ro tối đa mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.

Hiện nay, Dược phẩm Tuệ Linh là đơn vị tiên phong trong nghiên cứu và sản xuất giảo cổ lam 5 lá thành dạng trà và viên uống, nhận được sự tin tưởng của hàng triệu khách hàng Việt. Các sản phẩm giảo cổ lam Tuệ Linh (trà và viên uống) được sản xuất từ 100% giảo cổ lam 5 lá tại Vùng trồng giảo cổ lam đạt chuẩn GACP – WHO tại Mộc Châu, Sơn La (nơi có khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp cho cây phát triển, sinh trưởng).

Theo chuẩn này, Giảo cổ lam Tuệ Linh đảm bảo các tiêu chí: Không phân bón hóa học, không thuốc diệt cỏ, không dùng nước ô nhiễm, không thuốc trừ sâu và không tiếp xúc với không khí ô nhiễm. Bên cạnh nguyên liệu chuẩn sạch, dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP – WHO giúp giữ tối đa hoạt chất trong dược liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm ưu việt.

Nhờ những yếu tố trên mà Giảo cổ lam Tuệ Linh được sự tin dùng của hàng triệu khách hàng và cũng là dược liệu duy nhất đạt đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường châu Âu.

Trà và Viên uống giảo cổ lam Tuệ Linh được phân phối tại các hiệu thuốc trên toàn quốc. Để mua sản phẩm chính hãng gần nhà bạn nhất, vui lòng xem TẠI ĐÂY.

Quả giảo cổ lam có tác dụng gì?

Thân, cành và lá giảo cổ lam đều được biết đến có nhiều công dụng trong trị bệnh và cải thiện sức khỏe. Tuy nhiên, có không ít người cho rằng quả giảo cổ lam không có công dụng gì nên thường bỏ đi. Thực tế, quả giảo cổ lam có chứa nhiều hoạt chất quý có hiệu quả trong chữa bệnh. Theo y học cổ truyền, giảo cổ lam có tính hàn, vị đắng trước ngọt sau có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kiện tỳ ích khí, tiêu viêm, tiêu u, chống phù nề.

Theo y học hiện đại, giảo cổ lam có chứa nhiều hoạt chất quý như saponin (có nhiều loại saponin có cấu trúc tương tự saponin trong nhân sâm), flavonoid cùng axit amin, khoáng chất và nhiều vitamin mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như:

  • Hỗ trợ điều trị cao huyết áp, chống huyết khối, bình ổn huyết áp đồng thời phòng ngừa các biến chứng tim mạch như tai biến mạch máu não…
  • Hỗ trợ cải thiện máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, giảm cholesterol toàn phần, ngăn xơ vữa mạch máu, tăng tuần hoàn máu.
  • Cải thiện tiểu đường tuýp 2, hạ đường huyết một cách an toàn và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
  • Tăng cường miễn dịch cho cơ thể, sử dụng thường xuyên giúp nâng cao tuổi thọ, giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng khả năng làm việc
  • Phòng chống ung thư, tác dụng ức chế sự hình thành và phát triển của các khối u.
  • Giảm cân hiệu quả, nhất là vùng bụng, đùi; chống lão hóa, thanh nhiệt, giải độc gan nên hỗ trợ cải thiện mụn, nám da, giúp làn da sáng đẹp hơn.
Lá, cành, thân và quả giảo cổ lam có chứa hợp chất quý nên được sử dụng làm thuốc và có ý nghĩa trong điều trị bệnh. Thông thường, người dân thường phơi khô, bảo quản để dùng dần. Quả giảo cổ lam còn được lọc ra để lựa chọn những quả có chất lượng tốt nhằm phục vụ việc nhân giống và gieo trồng.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Tác dụng kì diệu của Giảo cổ lam với sức khỏe con người

Một số bài thuốc dùng quả giảo cổ lam

Các bộ phận của giảo cổ lam như lá, thân, cành và quả đều được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc hay có dùng vị thuốc này.

1. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

  • Chuẩn bị giảo cổ lam 40g, cỏ ngọt 20g
  • Giảo cổ lam và cỏ ngọt phơi khô, sau đó chia 2 – 3 lần.
  • Mỗi lần cho lượng giảo cổ lam và cỏ ngọt chuẩn bị sẵn vào trong ấm, tráng qua nước sôi để loại bỏ tạp chất.
  • Tiếp theo, pha nước sôi vào ấm như pha trà bình thường, chờ các hoạt chất của dược liệu ngấm ra nước trà là có thể dùng được.
Lưu ý: Không nên sắc hai vị thuốc trên sẽ làm mất đi các hoạt chất của dược liệu đồng thời làm giảm đi hương vị của trà.

2. Hỗ trợ giải độc, mát gan, chữa viêm gan virus

Giảo cổ lam kết hợp dược liệu khác để tăng hiệu quả chữa bệnh

  • Chuẩn bị giảo cổ lam 30g, xạ đen 30g, cà gai leo 20g.
  • Cho tất cả vị thuốc vào bình giữ nhiệt, tráng qua nước sôi để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất.
  • Đổ 1,5 lít nước sôi vào bình, đậy kín nắp lại để trong khoảng 30 – 45 phút là có thể sử dụng được.

Ngoài ra, bạn có thể thực hiện theo cách khác như sau:

  • Cho các dược liệu đã chuẩn bị trên vào trong ấm sắc chung với 1,5 lít nước trong thời gian 20 phút.
  • Khi thấy nước đặc còn 2/3 lượng nước thì đem tắt bếp.
  • Chia hỗn hợp thành 3 phần và uống trong ngày, uống trước khi ăn.

☛ Tham khảo thêm tại: Giảo cổ lam kết hợp cà gai leo – Dược liệu quý cho gan

3. Hỗ trợ bệnh tiểu đường, mỡ máu

  • Chuẩn bị giảo cổ lam 25g, dây thìa canh 25g.
  • Cho giảo cổ lam và thìa canh vào nồi nấu cùng 1 lít nước, đun sôi nhỏ lửa còn 800ml thì tắt bếp.
  • Để nguội và chia thành 3 phần, uống trong ngày và trước bữa ăn khoảng 15 phút.

Lưu ý khi sử dụng quả giảo cổ lam

Quả giảo cổ lam cũng như các bộ phận lá, thân, cành của dược liệu này khá lành tính, mang lại nhiều công dụng đối với sức khỏe. Bạn có thể sử dụng hàng ngày để tăng cường sức khỏe, cải thiện tuần hoàn, nâng cao hiệu suất làm việc, phòng ngừa lão hóa. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả, bạn đừng quên những lưu ý sau đây:

  • Nên uống loại dược liệu này vào buổi sáng để giúp tinh thần minh mẫn, nâng cao hiệu quả làm việc. Không được uống vào buổi tối, đặc biệt là trước khi đi ngủ vì giảo cổ lam có tính hoạt huyết làm nhịp tim tăng, kích thích thần kinh gây khó ngủ.
  • Không nên sử dụng giảo cổ lam (lá, thân, cành, quả) quá liều lượng, theo khuyến cáo chỉ nên dùng khoảng 60g khô/người/ngày.
  • Không nên để trà giảo cổ lam qua đêm gây ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa.
  • Người bị hạ đường huyết, huyết áp thấp nên uống giảo cổ lam sau khi ăn no, thêm vài lát gừng vào trà.
  • Đối với người uống trà giảo cổ lam để giảm cân, cần kết hợp với một chế độ ăn uống và luyện tập phù hợp.
  • Phụ nữ mang thai, đang cho con bú, trẻ dưới 6 tuổi không nên dùng quả giảo cổ lam cũng như các bộ phận khác của cây.
  • Người mắc bệnh tự miễn, người chuẩn bị phẫu thuật hoặc mắc chứng rối loạn xuất huyết, người uống thuốc làm giảm hệ miễn dịch… cũng không nên dùng loại dược liệu này.

☛ Tham khảo thêm tại: 6 đối tượng không nên uống giảo cổ lam!

Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn đọc nhận diện đúng quả giảo cổ lam và nắm rõ công dụng của nó đối với sức khỏe. Hãy là người dùng thông thái, lựa chọn đúng dược liệu giảo cổ lam chuẩn, chất lượng để chăm sóc sức khỏe.
]]>
https://www.giaocolam.vn/qua-giao-co-lam.html/feed 0