Giảo Cổ Lam Tuệ Linh https://www.giaocolam.vn Web sản phẩm chính thức Wed, 20 Nov 2024 01:34:16 +0000 vi hourly 1 Tiểu đường bao nhiêu là cao? Cách kiểm soát tiểu đường! https://www.giaocolam.vn/tieu-duong-bao-nhieu-la-cao-2.html https://www.giaocolam.vn/tieu-duong-bao-nhieu-la-cao-2.html#comments Thu, 31 Oct 2024 03:53:40 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=7364 Bệnh tiểu đường có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe nếu bạn không biết cách điều trị và kiểm soát đường huyết hiệu quả. Vậy tiểu đường bao nhiêu là cao? Cách kiểm soát đường huyết khi tăng cao? Cùng đi tìm giải đáp ngay sau đây nhé.

☛ Đọc trước: Hiểu đúng và đủ về bệnh tiểu đường!

Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là bình thường?

Chỉ số tiểu đường hay chỉ số xét nghiệm tiểu đường, chỉ số đường huyết là con số biểu thị lượng đường có trong máu người được xét nghiệm.

Có thể bạn chưa biết nhưng đường là nguồn cung cấp năng lượng chính của cơ thể. Đồng thời, trong máu luôn có một lượng đường nhất định. Tùy vào từng thời điểm trong ngày mà chỉ số đường huyết sẽ khác nhau.

Với người không mắc tiểu đường, chỉ số đường huyết bình thường giao động như sau:

  • Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên: <140 mg/dL (7,8 mmol/L).
  • Đường huyết vào lúc đói: 70 – 99 mg/dL (3,9 mmol/L – 5,5 mmol/L).
  • Đường huyết vào thời điểm sau ăn 2 giờ: 140 mg/dL (7,8 mmol/L).
  • Chỉ số HbA1c: <5,7%.

Dựa theo công bố của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), chỉ số tiểu đường an toàn ở bệnh nhân tiểu đường là:

  • Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên: <180 mg/dL (10 mmol/L).
  • Đường huyết vào lúc đói: 90 – 130 mg/dL (5,0 mmol/L – 7,2 mmol/L).
  • Đường huyết vào thời điểm sau ăn từ 1-2 giờ: 180 mg/dL (10 mmol/L).
  • Đường huyết vào thời điểm trước khi đi ngủ: 110 – 150 mg/dL (6,0 mmol/L – 8,3 mmol/L).
  • Chỉ số HbA1c: <7%.

Tuy nhiên chỉ số đường huyết an toàn còn phụ thuộc vào một số vấn đề khác như tuổi tác, bệnh lý nền, biến chứng tiểu đường đi kèm. Vì thế muốn biến chính xác về chỉ số đường huyết an toàn của mình người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa.

☛ Xem thêm: Bệnh tiểu đường có mất tuýp?

Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là cao?

Chỉ số HbA1c > 6,5% là tiểu đường cao ở người bình thường, >7% là cao ở người tiểu đường

Dựa vào chỉ số đường huyết ở mức an toàn đã đề cập ở phần 1, bạn hoàn toàn có thể xác định được chỉ số tiểu đường bao nhiêu là cao ở người bệnh. Cụ thể, chỉ số tiểu đường cao là khi người bệnh tiểu đường có chỉ số đường huyết vượt ngưỡng an toàn như sau:

  • Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên: > 180 mg/dL (10 mmol/L)
  • Chỉ số đường huyết khi đói: > 130 mg/dL ( 7,2 mmol/L)
  • Chỉ số đường huyết sau khi ăn khoảng 2 giờ: >180 mg/dL (10 mmol/L)
  • Chỉ số HbA1c cao: > 7%

Khi chỉ số tiểu đường lên cao người bệnh có thể bị xuất hiện các triệu chứng rõ ràng như thị lực mờ, tiểu thường xuyên hơn, đau đầu, mệt mỏi….. Đặc biệt nếu chỉ số tiểu đường >250mg/dL người bệnh có thể rơi vào trạng thái hôn mê sâu.

Chỉ số tiểu đường cao có nguy hiểm không?

Tiểu đường là căn bệnh mãn tính, người bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn mà phải chấp nhận chung sống với nó cả đời. Theo thống kê các năm gần đây của IDF (Liên đoàn tiểu đường thế giới) cho biết, trung bình có khoảng 3,2 triệu người chết vì biến chứng của bệnh tiểu đường mỗi năm. Do đó nếu để chỉ số tiểu đường tăng cao sẽ rất nguy hiểm người bệnh dễ gặp phải tình trạng: hôn mê sâu, nhiễm toan ceton, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, đột quỵ, tử vong.

Tiểu đường có thể gây ra hàng loạt biến chứng về tim, mắt, thận, thần kinh,…

Bệnh tiểu đường có nhiều biến chứng dễ mang đến nhiều nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh, lúc này hầu hết các bộ phận trên cơ thể đều chịu ảnh hưởng hoặc bị tổn thương, ngoài các tình trạng nặng trên, tiểu đường còn khiến:

  • Vết thương hở chậm lành, dễ gây ra tình trạng viêm loét nặng. Nhiều trường hợp phải cắt bỏ chân.
  • Gây tổn thương đến các dây thần kinh khiến cho bàn chân, bàn tay, cẳng chân bị mất cảm giác hoặc bị đau.
  • Dễ bị rối loạn cương dương ở nam giới.
  • Suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ bị nhiễm trùng.
  • Thị lực suy giảm, dễ mắc bệnh về võng mạc, thậm chí mù lòa.
  • Mắc bệnh thận hoặc bị suy thận.
  • Xơ vữa động mạch.

☛ Tìm hiểu chi tiết: Thận trọng các biến chứng tiểu đường

Biện pháp kiểm soát đường huyết ổn định cho người tiểu đường

Với các biến chứng nguy hiểm mà tiểu đường có thể gây ra, việc làm sao để kiểm soát được chỉ số tiểu đường ở mức an toàn là vấn đề cấp bách hiện nay. Dù tiểu đường là căn bệnh mãn tính, tuy nhiên người bệnh vẫn có thể chung sống hòa bình với nó nếu biết cách giữ cho đường huyết ổn định. Dưới đây là một số biện pháp mà bạn có thể tham khảo:

Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ

Phương pháp điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng thuốc

Việc sử dụng thuốc đối với bệnh nhân tiểu đường còn tùy thuộc vào chỉ số đường huyết, mức độ đáp ứng của cơ thể, thói quen sinh hoạt và biến chứng kèm theo mà người bệnh đang mắc phải.

Tùy thuộc tình trạng của người bệnh mà bác sĩ sẽ có những chỉ định sử dụng một số loại thuốc hạ đường huyết thông dụng như Sulfonylurea, Meglitinide, Thiazolidinedione,… hoặc tiêm insulin.

Lưu ý rằng, việc sử dụng thuốc điều trị cần phải tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Không tự ý tăng giảm liều lượng hoặc ngừng thuốc để tránh gây ra những hệ lụy không đáng có.

☛ Tham khảo thêm: Thuốc chữa tiểu đường hiệu quả!

Xây dựng chế độ ăn uống

Thực phẩm bạn nạp vào cơ thể hàng ngày là yếu tố quyết định nên tình trạng sức khỏe của bạn. Do đó, bệnh nhân tiểu đường khi xây dựng chế độ ăn uống cần lưu ý thực phẩm nên tránh và nên ăn. Cụ thể:

Thực phẩm nên tránh:

  • Chất đường bột có nhiều trong gạo trắng, bánh mì, miến, bún,…
  • Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như thịt mỡ, đồ chiên rán, xào….
  • Các loại thịt mỡ, mỡ lợn, bánh kẹo, siro, đường tinh luyện….
  • Các loại hoa quả sấy khô vì những loại này chứa nhiều đường.

Thực phẩm nên ăn:

  • Đường bột chứa nhiều chất xơ: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo nguyên cám,…
  • Thịt cá ít mỡ: Cá, thịt nạc, thịt da cầm (khôn ăn da) và đậu.
  • Chất béo tốt: Dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, dầu ô liu..
  • Đường tự nhiên như trong trái cây, mật ong…
  • Nhóm rau: Các loại rau đủ màu sắc là tốt nhất nhưng nên ăn đồ hấp, luộc, hoặc ăn sống sẽ tốt hơn.
  • Hoa quả: Tăng cường trái cây là điều cần thiết với người bệnh tiểu đường nhưng không nên ăn các loại trái cây chấm đường hay thêm kem, sữa…

☛ Xem thêm: Thực đơn cho người tiểu đường

Luyện tập thể dục đều đặn

tap-the-duc
Tập thể dục là phương pháp kiểm soát đường huyết rất hiệu quả.

Đối với bệnh nhân tiểu đường, tập thể dục khiến cơ thể tiêu thụ đường để tạo ra năng lượng, từ đó làm giảm lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, tập thể dục thường xuyên còn gia tăng sự nhạy cảm với insulin, giúp các tế bào sử dụng hiệu quả lượng đường trong máu cả lúc trong và sau khi tập.

Nên dành ra ít nhất 30 phút mỗi ngày luyện tập và tập đều đặn 5 ngày/tuần. Lưu ý kiểm tra đường huyết, huyết áp, tim mạch trước khi tập. Người bệnh có thể tham khảo một số bài tập bao gồm: đi bộ, tập yoga, thiền định, đạp xe đạp,… Nên lựa chọn các bài vận động phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân, không nên luyện tập quá sức vì có thể gây nguy cơ hạ đường huyết, mệt mỏi, ngất xỉu.

Theo dõi đường huyết thường xuyên và đều đặn

Việc theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên sẽ giúp bạn kiểm soát được chỉ số đường huyết có đang ở mức an toàn hay không, đồng thời chuẩn bị sẵn các phương án can thiệp kịp thời khi chúng tăng cao.

Để làm được điều này, mỗi gia đình nên có một thiết bị đo nồng độ đường trong máu tại nhà, từ đó chủ động kiểm tra thường xuyên vào bất cứ nào, nhất là khi gia đình có người mắc bệnh hoặc được chẩn đoán có nguy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, hãy đi khám sức khỏe tổng quát theo định kỳ 1 năm 1 lần đề có kết quả chính xác nhất về tình hình sức khỏe của bản thân.

☛ Bài viết liên quan: Cách chọn máy đo tiểu đường tốt nhất!

Kết luận: Trên đây là những thông tin chia sẻ về thắc mắc tiểu đường bao nhiêu là cao. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào chưa được giải đáp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 18001190 (miễn phí cước gọi) để được tư vấn cụ thể. Chúc bạn nhiều sức khỏe!
]]>
https://www.giaocolam.vn/tieu-duong-bao-nhieu-la-cao-2.html/feed 4
Chế độ ăn cho người tiểu đường type 2 đạt chuẩn y khoa https://www.giaocolam.vn/che-do-an-cho-tieu-duong-type-2.html https://www.giaocolam.vn/che-do-an-cho-tieu-duong-type-2.html#comments Wed, 23 Oct 2024 07:02:25 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=4580 Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát lượng đường trong máu của bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc về dinh dưỡng nhằm kiểm soát bệnh, hạn chế các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Tiểu đường type 2 là gì?

Tiểu đường type 2 là một căn bệnh mãn tính khiến cơ thể không thể sử dụng insulin một cách hiệu quả để chuyển hóa đường (glucose) thành năng lượng. Nếu không được kiểm soát tốt, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như tim mạch, thận, thần kinh và mắt.

Chế độ ăn cho người tiểu đường type 2 tác động trực tiếp đến hiệu quả điều trị và tình trạng sức khỏe lâu dài. Bằng cách lựa chọn thực phẩm phù hợp và điều chỉnh khẩu phần ăn, bạn có thể giúp ổn định đường huyết, giảm nguy cơ biến chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.

tieu-duong-type-2-che-do-an
Xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường type 2 là việc làm bắt buộc.

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường type 2

Để xây dựng được chế độ ăn cho người tiểu đường type 2 cần thực hiện theo các nguyên tắc sau:

Kiểm soát carbohydrate

Carbohydrate (carb, glucid hay chất đường bột) chính là nguồn calo chính cơ thể thu nạp từ thực phẩm. Chỉ số đường huyết GI là tốc độ mà carbohydrate làm tăng lượng đường trong máu. Thực phẩm có GI thấp sẽ làm tăng đường huyết chậm hơn.

Trong chế độ ăn uống của người tiểu đường type 2 cần ưu tiên thực phẩm GI thấp bên cạnh đó là lựa chọn các loại thực phẩm carbohydrate phức hợp như gạo lứt, yến mạch, quinoa, rau củ có nhiều chất xơ sẽ giúp bạn no lâu hơn và ổn định đường huyết.

Phân bổ khẩu phần ăn hợp lý

Người tiểu đường tuýp 2 cần phần bổ khẩu phần ăn hợp lý nên theo quy tắc “1/2, 1/4, 1/4″ cụ thể:

  • 1/2 đĩa: Rau xanh và các loại rau củ không chứa tinh bột.
  • 1/4 đĩa: Protein nạc (thịt gà, cá, đậu phụ).
  • 1/4 đĩa: Carbohydrate từ nguồn lành mạnh (gạo lứt, ngũ cốc nguyên hạt).

Ăn nhiều chất xơ

Chất xơ giúp làm chậm quá trình tiêu hóa, giúp người bệnh no lâu hơn và ổn định đường huyết. Nguồn chất xơ dồi dào: Rau xanh, trái cây, đậu, ngũ cốc nguyên hạt.

Hạn chế lượng đường tinh luyện và thực phẩm chế biến sẵn

Đây là các loại thực phẩm khiến đường huyết tăng cao bởi chứa lượng đường lớn vì vậy cần giới hạn lượng dung nạp, tốt nhất là loại bỏ chúng ra chế độ ăn của mình.

  • Đường tinh luyện: Có trong bánh kẹo, nước ngọt, đồ uống có đường.
  • Thực phẩm chế biến sẵn: Thường chứa nhiều đường, muối, chất béo không lành mạnh và chất bảo quản

➤ Xem thêm: Tiểu đường type 2 nên chọn thực phẩm nào?

Cách tính khẩu phần ăn hằng ngày cho người tiểu đường type 2

Bước 1: Xác định hàm lượng calo cần thu nạp vào người

Việc xác định năng lượng calo nên đưa vào cơ thể mỗi ngày nhằm mục đích duy trì các hoạt động thể chất bình thường. Lượng calo thu nạp sẽ được tính theo cân nặng của từng người. Cụ thể như sau:

Đối với tiểu đường và béo phì:

  • Nam giới: 26kcal/kg/ngày.
  • Nữ giới: 24 kcal/kg/ngày.

Dựa trên hoạt động thể chất:

  • Nằm điều trị tại giường: 25kcal/kg/ngày.
  • Người lao động nhẹ và vừa: 30-35 kcal/kg/ngày.
  • Người lao động nặng: 35-40 kcal/kg/ngày.

Ví dụ: Dựa vào công thức trên, tổng năng lượng cho bệnh nhân tiểu đường (nặng 50kg, nằm viện) một ngày: 25 kcal/kg x cân nặng cơ thể = 25 kcal x 50 = 1250kcal.

Bước 2: Xây dựng tỷ lệ khẩu phần thức ăn

Được xây dựng trên nguyên tắc tỷ lệ khẩu phần như sau:

  • Glucid: 50-60% năng lượng khẩu phần.
  • Protein: 15-20% năng lượng khẩu phần.
  • Lipid: 20-30% (với người trọng lượng bình thường và lipid máu bình thường), dưới 30% đối với người béo phì.

Như vậy với người cần 1250kcal 1 ngày thì chế độ ăn sẽ bao gồm:

  • Năng lượng do glucid cung cấp bằng 60% tổng số năng lượng, sẽ là: 1250 kcal x 60% = 750 kcal. Vậy lượng glucid trong chế độ ăn là: 750 kcal : 4 kcal/g = 187,5g.
  • Năng lượng do protein cung cấp bằng 20% tổng số năng lượng, sẽ bằng: 1250 kcal x 20% = 250 kcal. Lượng protein trong khẩu phần là: 250 kcal : 4 kcal/g = 62,5 g.
  • Năng lượng do lipid cung cấp bằng tổng năng lượng trừ đi năng lượng do protein và glucid: 1250 kcal – (750 kcal + 250 kcal) = 250 kcal. Lượng lipid trong khẩu phần là: 250 kcal : 9 kcal/g = 27,7 g.

Bước 3: Lên thực đơn ăn hàng ngày

Giờ ăn Món ăn Tên thực phẩm Số lượng (g) Ghi chú
7 giờ Xôi đậu xanh Gạo nếp
Đậu xanh
Giò lụa
50g
20g
30g
Giò đổi thịt hoặc chả
9 giờ Quả tươi Quả thăng long 200g Đổi dứa, xoài
9 giờ Cơm
Thịt gà rang
Mướp đắng luộc
Cơm
Gạo tẻ máy
Thịt gà ta
Mướp đắng
Gia vị
150g
75g
50g
300g
Vừa đủ
Thịt gà (đổi các loại thịt khác)
Rau theo mùa
14 giờ Sữa đậu nành 1 cốc Sữa đậu nành 100ml 100g đậu nành/l
17 giờ Cơm
Cá kho
Măng xào
Cơm
Gạo tẻ
Cá trôi
Măng tươi
Dầu ăn
Gia vị
150g
75g
70g
300g
15g
Vừa đủ
Cá trôi đổi các loại thịt khác
20 giờ Đậu phụ (luộc hoặc rán) Đậu phụ 100g Đổi sữa đậu nành 200ml

 

Giá trị dinh dưỡng đạt được:

  • Glucid: 185,2g (60% năng lượng khẩu phần).
  • Protein: 63,5g (20% năng lượng khẩu phần).
  • Lipid: 29,2g (20% năng lượng khẩu phần).
  • Chất xơ: 22,5g.

Tổng năng lượng = 1256 kcal.

➤ Nếu bạn lười tính toán, có thể lựa chọn những thực đơn dinh dưỡng có sẵn trong bài viết: Thực đơn dành riêng cho người tiểu đường

Lưu ý khi xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường tuýp 2

Để chế độ ăn uống cho người tiểu đường type 2 phát huy được hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân cần lưu ý kết hợp một số thói quen như sau:

chia-nho-bua-an
Thay vì ăn 3 bữa lớn, bạn nên chia thành 5 – 6 bữa nhỏ mỗi ngày.
  • Chia nhỏ bữa ăn: Thay vì ăn 3 bữa lớn, bạn nên chia thành 5 – 6 bữa nhỏ mỗi ngày. Khi cơ thể không phải nạp một lượng thực phẩm quá lớn thì việc kiểm soát đường huyết sẽ trở nên dễ dàng hơn.
  • Ăn đúng giờ: Bạn nên tự tạo cho mình một thói quen ăn uống điều độ, tránh để cơ thể quá đói hoặc quá no. Điều này giúp cho đường huyết không bị tăng giảm thất thường và tuyến tụy điều tiết insulin tốt hơn.
  • Không đột ngột thay đổi hoàn toàn kết cấu bữa ăn: Trên thực tế, mỗi người sẽ phù hợp với loại thực phẩm khác nhau. Vậy nên, việc bạn thay đổi hoàn toàn các thực phẩm trong bữa ăn có thể gây tăng đường huyết nếu chẳng may chọn phải loại không hợp cơ địa. Thay vào đó, hãy thử từng món và đo đường huyết sau ăn để lọc được thực phẩm phù hợp với mình.
  • Vận động nhẹ nhàng sau ăn: Điều này khiến cơ thể tiêu thụ nhiều năng lượng hơn, kích thích tính nhạy cảm của insulin với tế bào. Nhờ đó, đường huyết của bệnh nhân tiểu đường type 2 được kiểm soát hiệu quả.
  • Sử dụng thảo dược hỗ trợ cải thiện đường huyết: Điển hình nhất là Giảo cổ lam. Đây là loại thảo dược giúp giảm đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường rất hiệu quả. Bên cạnh đó, Giảo cổ lam còn tăng sức mạnh cho tim, tăng khả năng bảo vệ thành mạch. Từ đó giảm biến chứng tim mạch hiệu quả.
giao-co-lam-tue-linh
Sản phẩm Giảo cổ lam Tuệ Linh

Giảo cổ lam Tuệ Linh là một trong những sản phẩm được rất nhiều bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng cho bệnh nhân tiểu đường type 2. Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên uống thảo dược và trà túi lọc giúp bệnh nhân sử dụng thuận tiện và dễ dàng. Bạn có thể tìm mua sản phẩm tại các nhà thuốc hoặc siêu thị trên toàn quốc.

BẤM VÀO ĐÂY để xem danh sách nhà thuốc gần bạn nhất!

Lời kết

Chế độ ăn cho người tiểu đường type 2 rất quan trọng nhưng không phải là tất cả. Bên cạnh điều chỉnh chế độ ăn, bệnh nhân cần tuân thủ phác đồ điều trị được bác sĩ chỉ định. Khi có bất cứ thắc mắc hoặc dấu hiệu bất thường nào từ cơ thể, bạn liên hệ với bác sĩ để được tư vấn phù hợp.

Nguồn tham khảo

http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-tiet-che/dinh-duong-trong-phong-benh-dai-thao-duong.html

https://www.healthline.com/health/type-2-diabetes/best-meal-plans

]]>
https://www.giaocolam.vn/che-do-an-cho-tieu-duong-type-2.html/feed 14
Chữa tiểu đường bằng đậu bắp thực sự hiệu quả hay chỉ là tin đồn? https://www.giaocolam.vn/chua-tieu-duong-bang-dau-bap.html https://www.giaocolam.vn/chua-tieu-duong-bang-dau-bap.html#respond Sun, 20 Oct 2024 07:50:29 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=5376 Đậu bắp, loại rau quả quen thuộc trong gian bếp của nhiều gia đình, được đồn thổi là ‘thần dược’ chữa tiểu đường rất tốt. Nhưng liệu có bao nhiêu sự thật đằng sau lời truyền miệng này? Với số người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng, chúng ta cần biết rõ đậu bắp có thực sự mang lại hiệu quả như mong đợi hay không. Hãy cùng giaocolam.vn tìm hiểu thông tin thật về cách chữa tiểu đường bằng đậu bắp trong bài viết này!

☛ Tìm hiểu trước: Bệnh tiểu đường là gì?

Đậu bắp là gì?

Đậu bắp còn có tên gọi khác là: Bắp chà hoặc Mướp tây. Tên khoa học của đậu bắp là: Hibiscus esculentus. Đậu bắp mang hình dáng gần giống với trái mướp. Hạt bên trong màu trắng và đều như hạt bắp.

Đậu bắp được chứng minh về giá trị dinh dưỡng. Cứ mỗi 100 gram đậu bắp có chứa:

  • Vitamin A: 600UI
  • Vitamin B1: 0,2 mg
  • Thiamin: 0,2mg
  • Vitamin C: 21mg
  • Vitamin B9 (Folate): 60.00 mcg
  • Canxi: 81mg
  • Folacin: 88mcg
  • Magie: 57mg
  • Chất xơ: 3,2g.
  • Kali & Mangan
  • Các vitamin và khoáng chất khác như B2, B3, B5, B6, K, Sắt, protein, …..

Đặc điểm của đậu bắp chính là khi nấu, nếu đun càng lâu thì chất nhầy chứa trong đậu bắp tiết ra càng nhiều, lớp nhầy (mucilage), có vai trò giúp hỗ trợ tiêu hóa và giảm cholesterol

Cơ chế ảnh hưởng của đậu bắp với người tiểu đường

Từ lâu đậu bắp đã được sử dụng rộng rãi để chữa nhiều bệnh khác nhau, bao gồm viêm loét dạ dày, bệnh lý tiêu hóa và làm dịu chứng viêm. Với thông tin đậu bắp chữa tiểu đường được lan truyền là do đậu bắp chứa lượng lớn chất xơ hòa tan và không hòa tan, đặc biệt là pectin và lớp nhầy, giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu glucose vào máu. Điều này có thể giúp ngăn ngừa tăng đường huyết đột ngột, giúp kiểm soát lượng đường trong máu và cải thiện sức khỏe đường ruột.

Hé lộ cách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp

Sử dụng đậu bắp tươi

Chuẩn bị: 

  • Đậu bắp tươi: 100gram.
  • Nước lọc: 500ml.
  • Hũ thủy tinh có nắp: 01 chiếc.

Cách thực hiện: 

  • Đậu bắp tươi đem rửa thật sạch.
  • Thái nhỏ đậu bắp theo chiều dọc.
  • Cho đậu bắp vào hũ thủy tinh, thêm nước lọc rồi ngâm qua đêm.
  • Nước ngâm lúc này đã tiết ra nhiều chất nhầy bạn hãy uống trước bữa sáng khoảng 20 phút.
  • Kiên trì áp dụng đều đặn phương pháp này để có hiệu quả.

Sử dụng đậu bắp phơi khô

Chuẩn bị: 

  • Đậu bắp khô: 200gram.
  • nước sạch: 2 lít.
  • Nồi đun: 1 chiếc.

Cách thực hiện: 

  • Đậu bắp đem rửa sạch rồi cho vào nồi.
  • Đun sôi kĩ nhỏ lửa trong khoảng 15 phút.
  • Sau khi nước nguội dùng uống thay nước lọc hàng ngày.

Kết hợp đậu bắp + sa kê + búp ổi tươi

Theo nhiều nghiên cứu khoa học thì lá ổi non và sa kê có khả năng lợi tiểu, hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Vì vậy khi kết hợp cả 3 nguyên liệu này sẽ cho ra một bài thuốc chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

Chuẩn bị: 

  • Đậu bắp: 100 gram.
  • Lá sa kê mới rụng: 100 gram.
  • Búp ổi tươi: 20 gram.
  • Nước sạch: 2 lít.
  • Ấm sắc thuốc.

Cách thực hiện: 

  • Rửa sạch tất cả những nguyên liệu đã chuẩn bị.
  • Lấy lá ổi và sa kê vò sơ qua sau đó để ráo nước.
  • Cho tất cả các nguyên liệu vào ấm, thêm vào lượng nước sạch đã chuẩn bị.
  • Cho lên bếp, sắc nhỏ lửa cho đến khi lượng nước trong ấm còn lại khoảng 500ml thì tắt bếp.
  • Chia hỗn hợp thành 3 lần, uống hết trong ngày.
  • Nên kiên trì áp dụng đều đặn hàng ngày.

☛ Tham khảo thêm: Các cách chữa tiểu đường!

Chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp có thực sự hiệu quả?

Chữa tiểu đường bằng đậu bắp đúng là có mang lại kết quả nhưng cũng giống như những phương pháp chữa dân gian khác thì đậu bắp vẫn nguyên liệu thiên nhiên nên dược tính còn thấp. Hiệu quả mang lại chậm, thời gian áp dụng điều trị phải lâu dài. Đậu bắp dùng được cho cả người tiểu đường, tiền tiểu đường, nó giúp kiểm soát chỉ số đường huyết nếu áp dụng đúng cách và kết hợp với chế độ ăn uống. Tuy nhiên nó chỉ cải thiện chỉ số đường huyết chứ không thể thay thế thuốc điều trị tiểu đường.

Chính vì thế người bệnh tuyệt đối không nên dùng đậu bắp thay thế thuốc chữa bệnh. Việc lạm dụng đậu bắp mà bỏ qua các biện pháp điều trị chuyên sâu có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, như không kiểm soát được đường huyết và các biến chứng liên quan. Vì vậy, đậu bắp chỉ nên được sử dụng như một phần trong chế độ ăn uống cân bằng, không phải là một phương pháp chữa trị độc lập.

Đối với người bệnh tiểu đường, điều quan trọng nhất để cải thiện tình trạng bệnh là tuân thủ phác đồ điều trị đã được bác sĩ chỉ định kết hợp dinh dưỡng và vận động. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi muốn áp dụng chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp cũng như những phương pháp khác để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người bệnh.

Một số lưu ý khi chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp

  • Đậu bắp có khả năng làm mát cơ thể, thanh nhiệt nên đẽ làm hạ đường huyết, vì vậy khi sử dụng cần lưu ý không được lạm dụng quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng không mong muốn cho hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe.
  • Đậu bắp chứa nhiều fructans nên không phù hợp sử dụng cho người bị: Chuột rút, tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng,…
  • Lạm dụng đậu bắp có thể gây ra hiện tượng lắng đọng tại thận gây sỏi thận do thành phần của đậu bắp chứa nhiều oxalat (một hoạt chất hóa học có khả năng tạo thành những tinh thể hình kim).
  • Người đang sử dụng thuốc Metformin không nên dùng đậu bắp vì sẽ làm giảm tác dụng của thuốc.
  • Bạn nên thường xuyên thử chỉ số đường huyết trước và sau khi sử dụng đậu bắp để nắm rõ được chi tiết chỉ số của mình xem đậu bắp có giúp làm giảm đường huyết cho bạn hay không.

Giảo Cổ Lam – Giúp ổn định đường huyết ở mức an toàn cho người bệnh

Mặc dù đậu bắp tốt những không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Bên cạnh việc sử dụng đậu bắp và uống thuốc kê đơn của bác sĩ, người bệnh nên kết hợp một số loại thực phẩm được chiết xuất từ thảo dược có khả năng giúp ổn định mức đường huyết cho người bị bệnh tiểu đường hiệu quả.

giao-co-lam-tue-linh
Giảo cổ lam Tuệ Linh hỗ trợ điều trị tiểu đường thai kỳ

Trên thị trường hiện nay bán rất nhiều những loại thực phẩm tốt cho người bị bệnh tiểu đường trong đó có sản phẩm Giảo Cổ Lam Tuệ Linh giải pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả cho người bị bệnh tiểu đường.

Quá trình sản xuất trà Giảo cổ lam Tuệ Linh được kiểm soát nghiêm ngặt, tại nhà máy của công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP – WHO nhằm giữ được tối ưu hoạt chất có trong dược liệu.

Hơn 10 năm ra đời và phát triển, các sản phẩm Trà Giảo cổ lam Tuệ Linh, Viên Giảo cổ lam Tuệ Linh đã làm tròn sứ mệnh bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người Việt. Những tác dụng của giảo cổ lam Tuệ Linh đồng hành trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh cholesterol máu cao, tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, giúp tăng cường sức khỏe… và luôn nhận được sự yêu mến, tin tưởng của người tiêu dùng.

Trên đây giaocolam.vn đã tổng hợp những thông tin chi tiết về cách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp. Xin lưu ý để nâng cao chất lượng điều trị người bệnh nên kết hợp với chế độ ăn uống khoa học cũng như lối sống lành mạnh đồng thời sử dụng thêm sản phẩm Giảo Cổ lam Tuệ Linh. Giúp người bệnh điều chỉnh ổn định được chỉ số đường huyết, nhằm ngăn ngừa biến chứng do tiểu đường gây ra và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Thông tin tham khảo:

https://health.clevelandclinic.org/okra-benefits

https://www.mdpi.com/2223-7747/10/8/1683

]]>
https://www.giaocolam.vn/chua-tieu-duong-bang-dau-bap.html/feed 0
Insulin là gì? Vai trò và mối quan hệ của Insulin với tiểu đường! https://www.giaocolam.vn/insulin-la-gi.html https://www.giaocolam.vn/insulin-la-gi.html#respond Fri, 04 Oct 2024 02:55:38 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=4139 Insulin là một hormone quen thuộc với nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh tiểu đường. Được tuyến tụy sản xuất, insulin đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nồng độ đường trong máu và duy trì sự cân bằng chuyển hóa. Nếu bạn muốn hiểu chi tiết về insulin, vai trò của nó, cũng như mối quan hệ giữa insulin và bệnh tiểu đường, hãy đọc bài viết dưới đây!

Insulin là gì?

Insulin là một hormone nội tiết do tuyến tụy tiết ra, có chức năng điều chỉnh và ổn định lượng đường trong máu, đồng thời giúp chuyển hóa carbohydrate để cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Tuyến tụy là một cơ quan nằm ở vùng giữa bụng, bao quanh là dạ dày, lá lách, túi mật, ruột non và gan. Tụy có hai phần chính: tụy ngoại tiết và tụy nội tiết (hay còn gọi là đảo tụy Langerhans). Insulin được tiết ra từ các tế bào beta trong đảo tụy, cùng với các hormone khác như glucagon và somatostatin.

tuyen-tuy
Vị trí và cấu tạo của tuyến tụy

Về mặt cấu trúc phân tử, insulin được cấu tạo bởi 2 chuỗi acid amin, chuỗi A gồm 21 acid amin, chuỗi B gồm 32 acid amin, chúng được nối với nhau bởi 3 cầu nối disulfua. Nếu các cầu nối này bị đứt, 2 chuỗi A và B tách nhau ra, insulin sẽ mất hoạt tính.

Quá trình sinh tổng hợp insulin

Quá trình sinh tổng hợp insulin được diễn ra như sau:

  • Insulin được hình thành xuất phát từ việc các ribosome tiến hành dịch mã ARN insulin để tạo thành preproinsulin. Sau đó, các enzyme ty thể sẽ tiến hành tách preproinsulin thành proinsulin.
  • Proinsulin thường được gọi là “tiền insulin”, cấu tạo gồm 3 chuỗi acid amin là A, B và C. Tuy vậy chúng hoàn toàn không có tác dụng cân bằng đường huyết của insulin.
  • Insulin chỉ thực sự được hình thành khi bộ máy Golgi tiến hành cắt chuỗi C của proinsulin, đồng thời hình thành các cầu nối disulfua giữa hai chuỗi A và B.
  • Insulin được bài tiết vào máu ở dạng tự do, chúng chỉ tồn tại trong hệ thống tuần hoàn khoảng 10 đến 15 phút, sau đó sẽ bị loại bỏ.
  • Insulin được cơ thể tiết ra trong suốt 24 giờ với lượng tiết khoảng 50 đơn vị/ngày, tuy nhiên nhịp tiết không đồng đều mà phụ thuộc nhiều vào mức glucose trong huyết tương.
  • Khi nồng độ glucose cao (thường trong và sau các bữa ăn) thì insulin được tăng bài tiết và ngược lại.

Vai trò của insulin đối với cơ thể

Insulin là một hóc môn quan trọng trong cơ thể vì nó tác dụng toàn diện lên quá trình chuyển hóa các chất bao gồm quá trình chuyển hóa glucid, chuyển hóa lipid và chuyển hóa protein.

Tác dụng của insulin lên quá trình chuyển hóa glucid

Glucid hay carbohydrate chính là các chất bột đường có vị ngọt, đây là nguồn cung cấp năng lượng hoạt động chính cho cơ thể. Glucid có nhiều trong các thực phẩm giàu tinh bột và đường được con người sử dụng rất phổ biến như gạo, bột mì, khoai, sắn, các loại trái cây,…

thuc-pham-giau-glucid
Những thực phẩm giàu glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể

Insulin đóng vai trò chính trong chuyển hóa glucid, giúp các tế bào hấp thụ glucose từ máu để sản xuất năng lượng hoặc lưu trữ dưới dạng glycogen trong gan và cơ bắp. Khi lượng glucose trong máu tăng sau bữa ăn, insulin tăng bài tiết để duy trì mức đường huyết ổn định.

Điều này đồng nghĩa với việc, khi lượng insulin bị thiếu hụt hoặc mất đi, thế cân bằng đó sẽ bị phá vỡ.

Tác dụng lên quá trình chuyển hóa lipid

Có thể hiểu nôm na rằng lipid chính là chất béo, chúng hiện hữu ở cả thực vật và động vật. Chất béo cũng là nhóm chất cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, ngoài ra nó còn giúp duy trì thân nhiệt, là nguyên liệu cấu thành các tổ chức khác như màng tế bào, mô thần kinh, não tủy…

thuc-pham-giau-lipid
Quá trình chuyển hóa chất béo đóng vai trò quan trọng trong cơ thể

Trong quá trình chuyển hóa lipid, insulin có vai trò làm tăng sự tổng hợp chất béo từ glucose tại các mô mỡ và tăng quá trình dự trữ chất béo tại các mô mỡ đó. Nếu không có insulin, quá trình chuyển hóa lipid sẽ gặp vấn đề, xuất phát chủ yếu từ sự tăng hoạt động của enzym lipase HSL. Lipase HSL là loại enzym giúp giải phóng các acid béo đi vào máu, thông thường insulin sẽ ức chế enzym này.

Khi thiếu insulin, chất béo bị phân giải nhiều hơn, dẫn đến tình trạng tăng acid béo tự do trong máu, từ đó có thể gây nguy cơ xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân tiểu đường. Việc tăng cường đốt cháy các acid béo tại mô mỡ chính là một trong những nguyên nhân lý giải cho việc tại sao các bệnh nhân tiểu đường thường sút cân và gầy.

gay-tieu-duong
Người thiếu insulin như bệnh nhân tiểu đường thường biểu hiện ở việc sút cân

Vai trò của insulin lên chuyển hóa protid (protein)

Protid chính là các acid amin, nếu gọi glucid là tinh bột, lipid là chất béo thì protid chính là các chất đạm (protein). Chúng có nhiều trong các thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu,…

Protid đóng vai trò hết sức quan trọng, nó là nguyên liệu cấu thành các bộ phận của cơ thể như cơ bắp, máu, da, các loại men, các kháng thể,….Protid khi được đốt cháy cũng tạo ra năng lượng cho cơ thể.

thuc-pham-giau-protid
Thịt, cá, trứng, sữa là những thực phẩm rất giàu protein

Insulin kích thích quá trình tổng hợp protein và ngăn ngừa sự phân giải protein trong cơ thể. Khi không đủ insulin, cơ thể sẽ phân giải protein để tạo năng lượng thay thế, dẫn đến giảm khối lượng cơ và sút cân ở người tiểu đường. Ngoài việc tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất như trên, insulin còn ảnh hưởng đến sự phát triển thông qua việc hiệp đồng tác dụng với hóc môn tăng trưởng là GH.

Mối quan hệ giữ insulin và bệnh tiểu đường!

Khi xét nghiệm chỉ số đường huyết glucose trong máu cho kết quả cao hơn mức 7 mmol/L.

xet-nghiem-glucose-mau
Xét nghiệm glucose máu giúp xác định bệnh tiểu đường

Tiểu đường là một bệnh lý do sự rối loạn trong sản xuất hoặc sử dụng insulin. Tiểu đường có hai loại chính:

  • Tiểu đường tuýp 1: Tuyến tụy không còn khả năng sản xuất insulin, người bệnh phải tiêm insulin ngoại sinh để kiểm soát đường huyết.
  • Tiểu đường tuýp 2: Tuyến tụy vẫn sản xuất insulin, nhưng cơ thể đề kháng với insulin, khiến việc sử dụng hormone này kém hiệu quả.

Việc thiếu hụt insulin là nguyên nhân dẫn đến sự mất cân bằng trong quá trình chuyển hóa glucid, lipid, protid. Hệ quả là gây xáo trộn các chức năng trong cơ thể, nếu không kịp thời can thiệp bệnh nhân tiểu đường sẽ nhận phải những biến chứng nặng nề.

➤ Xem thêm: Hiểu đúng và đủ về Tiểu đường

Khi nào người bệnh tiểu đường cần sử dụng Insulin?

Như đã trình bày ở phần trước, người bệnh tiểu đường thiếu hụt insulin nội sinh hoặc bị đề kháng với loại hormone này cho nên insulin ngoại sinh được đưa vào cơ thể để điều trị bệnh đái tháo đường. Thay thế phần nào đó lượng insulin mà có thể bị thiếu.

Đối với người bệnh tiểu đường type 1: Chỉ định sử dụng insulin đường tiêm là bắt buộc, do các tế bào beta của đảo tụy gần như không còn khả năng tiết hormone cho cơ thể.

Đối với bệnh nhân đái tháo đường type 2: Insulin có thể được sử dụng sau quá trình điều trị đường máu với thuốc mà không đạt hiệu quả, hoặc khi diễn biến bệnh đã nặng đi kèm với một số bệnh lý khác mà không thể dùng thuốc uống.

Một số chỉ định dùng insulin khác với tiểu đường type 2 như:

  • Bệnh nhân có biểu hiện nhiễm trùng, vết thương cấp tính khi đường máu cao sẽ là môi trường cho vi khuẩn phát triển nên cần dùng insulin để hạ đường máu
  • Biến chứng nhiễm toan ceton nguy hiểm tới tính mạng
  • Bệnh nhân cần can thiệp phẫu thuật, bệnh có suy gan, bệnh suy thận
  • Phụ nữ đang bị tiểu đường type 2 mà đang có thai
  • Xét nghiệm HbA1C của bệnh nhân lớn hơn 7%: Đây là chỉ số đánh giá khả năng kiểm soát đường máu của cơ thể, mục tiêu khi điều trị tiểu đường là luôn giữ chỉ số này ở mức dưới 6.5%

➤  Có thể bạn quan tâm: Tiểu đường tuýp 1 được điều trị với Insulin như thế nào?

Tác dụng không mong muốn của insulin khi điều trị tiểu đường

loan-duong-mo-mo
Hiện tượng loạn dưỡng mô mỡ khi tiêm insulin lâu ngày tại 1 vị trí

Khi sử dụng insulin để điều trị tiểu đường, nó cũng gây ra một số tác dụng không mong muốn như:

  • Hạ đường máu: tác dụng của insulin là để hạ đường máu nhưng khi sử dụng quá liều, đường máu giảm nhanh thì cũng rất nguy hiểm cho người. Các biểu hiện như: Vã mồ hôi, lú lẫn, run rẩy, co giật nhẹ…là những dấu hiệu khi người bệnh hạ đường máu.
  • Tăng đường máu phản ứng: Hay còn gọi là hiện tượng Somogyi khi sử dụng quá liều insulin, huyết áp hạ đột ngột kích thước quá trình điều hòa ngược gây ra tình trạng tăng glucose phản ứng.
  • Loạn dưỡng mô mỡ: Insulin thường được tiêm vào dưới da, điều này lâu ngày sẽ gây loạn dưỡng mô mỡ với các biểu hiện như sạm da nơi tiêm, da nhăn nheo teo lại, mẩn ngứa, đỏ tấy…hormone cũng bị giảm hấp thu khi tiêm vào cùng 1 vị trí nhiều lần.
  • Tăng cân: Hormone này làm tế bào dùng glucose để tạo ra năng lượng nhiều hơn, khi đó bệnh nhân có thể bị thừa cân do dư thừa năng lượng.
  • Dị ứng với Insulin: Do insulin ngoại sinh được điều chế từ nhiều cách khác nhau, khi đưa vào cơ thể sẽ gây ra hiện tượng dị ứng. Tuy nhiên, hiện nay điều này khá hiếm gặp nên bạn có thể yên tâm.

Lưu ý khi sử dụng insulin điều trị bệnh

Để sử dụng insulin điều trị tiểu đường hiệu quả, người bệnh cần lưu ý:

  • Tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị: Liều dùng, đường dùng, giờ tiêm, kĩ thuật tiêm thuốc…Insulin là thuốc làm hạ đường máu nhanh và mạnh vì thế cần phải theo sát hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
  • Bảo quản thuốc ở nhiệt độ lạnh từ 3-8 độ C. Tuyệt đối không để thuốc bị đông cứng hoặc để nơi nhiệt độ quá cao đều làm mất tác dụng của thuốc.
  • Kết hợp với việc thay đổi chế độ ăn và tập luyện để đạt hiệu quả điều trị cao nhất
  • Bệnh nhân và người chăm sóc phải nắm được các tác dụng phụ khi sử dụng insulin để phòng tránh
  • Bạn nên có thêm máy đo đường máu tại nhà để biết được thuốc tiêm có hiệu quả hay không? Nhằm kịp thời chỉnh liều và đổi phác đồ điều trị

Lời kết: Cơ thể là một tổ chức phức tạp mà mỗi một thành phần cấu tạo nên cơ thể đều có chức năng và nhiệm vụ riêng của nó, insulin cũng vậy. Việc hiểu rõ insulin là gì, vai trò của insulin đối với cơ thể sẽ giúp bạn lý giải được những bệnh lý do thiếu hụt insulin gây ra như bệnh tiểu đường. Một lối sống lành mạnh sẽ giúp các bộ phận trong cơ thể bạn hoạt động trơn tru, nhờ đó mà sức khỏe sẽ được giữ ở mức tốt nhất.

Tài liệu tham khảo

https://www.studymode.com/essays/Insulin-And-Diabetes-1143300.html

https://www.endocrineweb.com/conditions/type-1-diabetes/what-insulin

]]>
https://www.giaocolam.vn/insulin-la-gi.html/feed 0
Hình ảnh biến chứng tiểu đường giúp bạn nhận biết! https://www.giaocolam.vn/hinh-anh-bien-chung-tieu-duong.html https://www.giaocolam.vn/hinh-anh-bien-chung-tieu-duong.html#respond Sun, 22 Sep 2024 06:15:29 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=5419 Tiểu đường là bệnh lý mãn tính, các phương pháp điều trị chỉ giúp kiểm soát chỉ số đường huyết ở mức an toàn. Nếu không có biện pháp cải thiện, bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Sau đây là những hình ảnh thực tế biến chứng của tiểu đường ở một số bệnh nhân.

☛ Tìm hiểu trước: Bệnh tiểu đường là gì?

1. Hình ảnh biến chứng tiểu đường ở mắt

Lượng đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. Dần dần, thị lực của người mắc tiểu đường có thể bị suy giảm khiến mắt mờ hay tệ hơn là có thể dẫn đến tình trạng mù hoa. Phần lớn bệnh nhân bị tiểu đường trên 10 năm đều có biến chứng về mắt, bao gồm đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp và bệnh võng mạc mắt.

Dưới đây là chi tiết và hình ảnh về từng biến chứng ở mắt của người tiểu đường:

Biến chứng đục thủy tinh thể

Hình ảnh biến chứng đục thủy tinh thể ở người tiểu đường

Đục thủy tinh thể (hay đục nhân mắt) là tình trạng thủy tinh thể bị mờ đục, gây suy giảm thị lực. Người bị tiểu đường có nguy cơ mắc đục thủy tinh thể cao gấp 5 lần so với người bình thường, đặc biệt ở người trên 65 tuổi.

Người tiểu đường có biến chứng đục thủy tinh thể sẽ xuất hiện những biểu hiện như:

  • Mắt nhìn mờ: Cảm giác như có màn sương trước mắt, mỏi mắt khi nhìn lâu.
  • Nhạy cảm với ánh sáng: Bị lóa, chói mắt khi nhìn vào đèn hoặc ánh sáng mạnh.
  • Nhìn đôi: Thấy một vật thành nhiều hình.
  • Màu sắc nhạt nhòa: Màu sắc không còn rõ nét.
  • Hình ảnh méo mó: Mọi thứ trông như đang “trôi đi”.

Các triệu chứng có thể xuất hiện ở cả hai mắt hoặc một mắt.

Biến chứng tăng nhãn áp

Tăng nhãn áp cũng là một biến chứng khá phổ biến ở người tiểu đường

Biến chứng này xảy ra với sự mất cân bằng khi có sự mất cân bằng giữa sản xuất và thoát dịch bên trong mắt, khiến áp lực tăng cao, đè lên dây thần kinh thị giác.Các dấu hiệu đặng trưng ở người tiểu đường có biến chứng tăng nhãn áp bao gồm:

  • Tầm nhìn mờ hoặc sương mù.
  • Đau mắt, cơn đau lan lên đỉnh đầu kèm theo cảm giác buồn nôn.
  • Mắt đỏ, căng cứng và đau nhức mắt.
  • Tầm nhìn hình ống: chỉ nhìn thẳng được phía trước, xung quanh bị mờ.

Biến chứng võng mạc tiểu đường

Biến chứng võng mạc tiểu đường

Bệnh võng mạc tiểu đường xảy ra ở 90% các trường hợp người bị tiểu đường, chúng thường xuất hiện ở những người bị tiểu đường từ 10-15 năm. Lượng đường cao trong máu gây tổn thương các mạch máu, đặc biệt là mao mạch ở võng mạc, làm rò rỉ máu và thiếu oxy, dẫn đến thiếu máu cục bộ võng mạc. Tiểu đường còn ảnh hưởng trực tiếp đến tế bào thần kinh võng mạc, gây ra bệnh võng mạc tiểu đường.

Võng mạc tiểu đường giai đoạn đầu rất khó để phát hiện do không có những biểu hiện cụ thể. Cho đến khi bạn đi khám, bác sĩ thực hiện soi đáy mắt sẽ phát hiện ra các dấu hiệu tổn thương võng mạc như: phình mạch máu nhỏ, xuất huyết,… Ở giai đoạn nặng hơn, thậm chí bác sĩ còn phát hiện ra hình ảnh phù điểm vàng khiến người bệnh bị khuyết điểm nhìn hay biến dạng hình ảnh.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Vì sao tiểu đường gây nên tình trạng mờ mắt?

2. Hình ảnh biến chứng tiểu đường ở thận

Hình ảnh quen thuộc do các biến chứng tiểu đường ở thận

Biến chứng thận do tiểu đường xảy ra khi lượng đường trong máu cao gây tổn thương vi mạch trong thận, làm giảm khả năng lọc máu. Chất thải tích tụ trong cơ thể có thể dẫn đến suy thận nếu không được kiểm soát.

Biến chứng này tiến triển từ từ trong nhiều năm, ban đầu có triệu chứng mơ hồ như mệt mỏi, thiếu năng lượng. Khi nặng hơn, người bệnh có thể gặp các biểu hiện sau:

  • Ăn không ngon.
  • Cơ thể bị giữ nước dẫn đến sưng phù, đặc biệt là ở bàn chân hay mắt cá chân.
  • Đi tiểu nhiều.
  • Người xanh xao, mệt mỏi, cảm thấy buồn nôn.
  • Da khô ngứa.
  • Xuất hiện bọng mắt.
  • Chuột rút ở bắp chân.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Tiểu đường gây suy thận nhận biết và điều trị thế nào?

3. Hình ảnh biến chứng ngoài da do tiểu đường

Lượng đường trong máu cao khiến cho máu lưu thông kém, điều này đồng nghĩa với lưu lượng máu đến da khiến sức đề kháng của da với các tác nhân bên ngoài suy yếu. Hơn nữa, lưu thông máu giảm làm thay đổi cấu trúc và khả năng chữa lành của da. Đó là lí do vì sao những người mắc bệnh tiểu đường thường có tình trạng vết thương lâu lành.

Ngoài ra, đường trong máu cao cũng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể, khiến da rất dễ bị nhiễm trùng, đặc biệt là khi nhiệt độ và áp lực tỳ đè lên da lớn.

May mắn những biến chứng trên da do tiểu đường có thể dễ dàng điều trị nếu bạn phát hiện sớm. Một số hình ảnh biến chứng ngoài da ở người tiểu đường như:

Hình ảnh biến chứng viêm nang lỗ chân lông ở người tiểu đường
Biến chứng của tiểu đường trên da khiến da xuất hiện mụn nhọt

☛ Tham khảo thêm tại: Tiểu đường bị lở loét da: Nguyên nhân và cách phòng tránh

4. Hình ảnh biến chứng bàn chân tiểu đường

Biến chứng bàn chân ở người tiểu đường là tình trạng hay gặp phải khi tiểu đường tiến triển đến giai đoạn nặng. Biến chứng bàn chân thường là nghiêm trọng và gây đau đớn như: loét da, nhiễm trùng, hoại tử hoặc thậm chí là phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng.

Dấu hiệu giúp bạn nhận biết biến chứng bàn chân ở người tiểu đường là:

  • Màu da chân thay đổi.
  • Bàn chân sưng phù, mất cảm giác.
  • Vết thương hở ở bàn chân chảy dịch và chậm lành.
  • Móng chân nhiễm nấm hoặc mọc ngược.
  • Khô nứt da ở gót chân hay các đầu ngón chân.
  • Người bệnh thường vô cùng ngứa ngáy hặc đau rát ở chân.

Một số hình ảnh biến chứng bàn chân ở người tiểu đường:

Hình ảnh bàn chân bị hoại tử do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân bị sưng phù do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh móng chân mọc ngược do biến chứng ở người tiểu đường

☛ Tham khảo thêm: Khám bàn chân ở người tiểu đường

5. Cần làm gì khi gặp các biến chứng tiểu đường?

Biến chứng tiểu đường có thể thuyên giảm hoặc khỏi hẳn nếu được phát hiện và điều trị sớm. Vì vậy, khi gặp các biến chứng, không nên quá lo lắng, mà cần biết cách chăm sóc đúng để giúp cải thiện tình trạng bệnh.

Cách chăm sóc theo từng biến chứng của bệnh tiểu đường:

Đối với mỗi triệu chứng sẽ có những cách chăm sóc khác nhau:

  • Biến chứng về mắt: Kiểm tra mắt định kỳ 2 lần mỗi năm để phát hiện sớm các vấn đề. Nếu gặp tình trạng nhìn mờ dù chỉ trong thời gian ngắn, cần đến bác sĩ kiểm tra ngay.
  • Biến chứng thận: Kiểm tra thận hàng năm và kiểm soát tốt đường huyết bằng chế độ ăn uống hợp lý cho người tiểu đường.
  • Biến chứng ngoài da: Giữ da sạch và khô ráo, tránh mặc quần áo làm từ sợi len gây ma sát và ẩm ướt. Sử dụng kem dưỡng ẩm, đặc biệt vào mùa đông để ngăn ngừa da khô và nứt nẻ.
  • Biến chứng bàn chân: Kiểm tra chân thường xuyên, đặc biệt khi xuất hiện vết loét hoặc phồng rộp. Sử dụng kem dưỡng để tránh khô nứt gót chân và nấm ngón chân.

Điều quan trọng hơn đối với mỗi bệnh nhân mắc tiểu đường cần đặc biệt lưu ý về thực đơn ăn uống kèm theo chế độ luyện tập và lối sống khoa học giúp điều trị bệnh nhanh hơn, đồng thời cũng ngăn ngừa biến chứng tiểu đường nguy hiểm có thể xảy ra.

☛ Tham khảo chi tiết: Người bị bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt?

6. Giảo cổ lam – Sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh tiểu đường

Giảo cổ lam là một loại dược liệu, một loại cây thuốc quý. Ngoài tác dụng làm đẹp, giúp ăn ngon ngủ sâu giấc, tăng cường sức khỏe, chúng ta không thể không nhắc đến một tác dụng vô cùng quan trọng của cây giảo cổ lam đó là hỗ trợ điều trị tiểu đường.

giao-co-lam-tue-linh
Giảo cổ lam Tuệ Linh giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả

Trong thành phần của giảo cổ lam có chứa phanoside giúp ổn định đường huyết, làm tăng mức độ nhạy cảm của tế bào insulin, tăng khả năng sử dụng insulin của tế bào, ổn định nồng độ đường trong máu. Đặc biệt, khi nồng độ glucose trong máu thấp, phanoside kích hoạt làm tăng lượng insulin nhiều lần so với khi nồng độ glucose cao. Do đó, giảo cổ làm không làm suy giảm đường huyết ở người bình thường và không gây hạ đường huyết – đây là biến chứng nguy hiểm thường gặp ở những người tiểu đường khi sử dụng các thảo dược chưa được kiểm chứng.

Hiệu quả lâm sàng của giảo cổ lam đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu như:

  • Năm 2010, Viện Dược liệu Trung ương cùng với Viện Karolinska Thụy Điển thực hiện 1 thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Kết quả cho thấy dùng trà giảo cổ làm sau 4 tuần với liều lượng 6g/ngày thì nồng độ đường trong máu giảm 3mmol/l.
  • Năm 2011, Bộ môn Dược lý của trường ĐH Y Hà Nội kết hợp với Hội Đái tháo đường Thụy Điển thực hiện thử nghiệm lâm sàng trên 65 bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Các bệnh nhân này đều có chỉ số đường huyết khoảng 9-14 mmol/l. Sau khi sử dụng giảo cổ lam trong 12 tuần với liều lượng 6g/ngày (tương đương 3 gói 2g) thì thì được kết quả bất ngờ là chỉ số đường huyết giảm 3mmol/l.

Như vậy, đối với những người bị tiểu đường, giảm cổ lam thực sự có tác dụng trong việc hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng do tiểu đường gây ra.

Tìm hiểu thêm về công dụng điều trị tiểu đường của giảo cổ lam: Giảo cổ lam khắc tinh của tiểu đường

Bạn có thể tìm mua sản phẩm Giảo Cổ Lam Tuệ Linh trên hệ thống phân phối toàn quốc: TẠI ĐÂY

Bài viết trên đây cũng cấp cho bạn hình ảnh về các biến chứng ở người tiểu đường. Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp, bạn có thể lưu ý để ngăn chặn tình trạng biến chứng không đáng có do tiểu đường. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 1190 để được giải đáp cụ thể.

]]>
https://www.giaocolam.vn/hinh-anh-bien-chung-tieu-duong.html/feed 0
Công dụng của hạt é chữa bệnh tiểu đường bạn nên biết! https://www.giaocolam.vn/hat-e-chua-benh-tieu-duong.html https://www.giaocolam.vn/hat-e-chua-benh-tieu-duong.html#respond Thu, 12 Sep 2024 03:16:42 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=5279 Hạt é từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền để hỗ trợ sức khỏe, và giờ đây nó đang dần trở thành lựa chọn được nhiều người quan tâm trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Liệu những công dụng của hạt é đối với đường huyết bạn đã nắm rõ chưa? Hãy cùng khám phá công dụng của hạt é chữa bệnh tiểu đường cùng những lưu ý khi sử dụng trong bài viết dưới đây.

☛ Tìm hiểu chi tiết về bệnh trong bài : Hiểu đúng về bệnh tiểu đường?

Hạt é là gì?

Hạt é hay còn được gọi là hột é có tên khoa học là Ocimum basilicum. Đây là một loại hạt của cây é nên gọi là hạt é. Hạt é có kích thước khá nhỏ, mang màu đen và có hình dạng bên ngoài khá giống hạt vừng, mè đen hoặc hạt chia.

Khi gặp nước hạt é sẽ trương lên, được sử dụng phổ biến trong nguyên liệu chế biến của các loại thức uống giúp giải khát. Các loại thức uống được sử dụng cùng hạt é nhiều nhất bao gồm: Nước dừa hạt é, nha đam nấu hạt é, chè sương sáo hạt é, các loại nước hoa quả hạt é,…

Thành phần của hạt é có chứa nhiều dưỡng chất như: Magie, canxi, sắt cùng các loại vitamin A, C, E… Tuy nhiên hàm lượng calo trong hạt é lại khá thấp. Không những thế thành phần của hạt é còn chứa một hàm lượng dồi dào chất xơ và chất nhầy vì vậy hạt é mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, có công dụng điều trị nhiều bệnh đặc biệt là bệnh tiểu đường.

Hãy cùng tham khảo phần công dụng của hạt é chữa bệnh tiểu đường ngay trong phần tiếp theo đây.

Công dụng của hạt é trong điều trị bệnh tiểu đường

Hạt é, còn gọi là hạt chia hay hạt húng quế, là một loại thảo dược tự nhiên được nhiều người tin dùng nhờ khả năng hỗ trợ sức khỏe tổng quát, trong đó có việc kiểm soát bệnh tiểu đường. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hạt é có các thành phần giúp điều chỉnh mức đường huyết, là một trong những yếu tố quan trọng đối với người mắc bệnh tiểu đường. Với công dụng như sau:

1. Kiểm soát lượng đường trong máu

Hạt é chứa hàm lượng chất xơ hòa tan cao, giúp làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu sau khi ăn. Điều này giúp ngăn ngừa tình trạng tăng đột biến đường huyết, đặc biệt hữu ích đối với người tiểu đường type 2. Một nghiên cứu được công bố trên Journal of Nutrition đã chỉ ra rằng chất xơ hòa tan có khả năng kiểm soát đường huyết bằng cách làm chậm hấp thu glucose sau bữa ăn.

Bên cạnh đó, chất xơ trong hạt é cũng giúp tạo cảm giác no lâu hơn, từ đó giảm cảm giác thèm ăn và lượng thức ăn tiêu thụ, đặc biệt là những thực phẩm có nhiều đường và carbohydrate. Việc này góp phần kiểm soát cân nặng, một yếu tố quan trọng trong việc duy trì mức đường huyết ổn định.

2. Chứa hoạt chất an thần

Do hạt é có chứa hoạt chất an thần nhẹ nên có khả năng xoa dịu thần kinh, giảm căng thẳng và stress. Từ đó giúp người bị tiểu đường có thể ngủ ngon và ngủ sâu giấc hơn. Chính nhờ đó mà người bị tiểu đường có thể duy trì được chỉ số đường huyết ổn định hơn, đồng thời ngăn ngừa những biến chứng về thần kinh không mong muốn.

3. Công dụng thanh nhiệt, giải độc

Hạt é có tác dụng nhuận tràng giúp giảm tối đa lượng cholesterol dư thừa trong máu, từ đó ngăn chặn được những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường gây ra cho người bệnh như: Mỡ máu, thần kinh, huyết áp, tim mạch,…

4. Ngăn ngừa nhiễm trùng

Ngoài những công dụng tốt cho bệnh tiểu đường đã nêu ở trên thì dầu hạt é còn có công dụng ngăn ngừa nhiễm trùng những vết thương và vết trầy xước đặc biệt là ở người bệnh bị tiểu đường đã chuyển qua giai đoạn mãn tính thì rất dễ gặp phải tình trạng nhiễm trùng vết thương.

5. Tăng cường sức đề kháng

Thành phần của hạt é có chứa nhiều dưỡng chất và chất chống oxy hóa tập trung nhiều nhất ở phần màu đen, đây được xem là một lớp bảo vệ màng tế bào giúp chống lại sự thoái hóa của não bộ, tăng sức đề kháng, chống viêm. Vì vậy cũng có công dụng ngăn chặn sự nhiễm trùng ở người bệnh bị tiểu đường.

6. Cải thiện sức khỏe tim mạch

Hạt é chứa nhiều chất xơ và có khả năng hút nước nên có công dụng điều trị bệnh về hệ tiêu hóa, giảm mỡ máu và giảm nguy cơ mắc bệnh về tim mạch. Chính vì thế người bị bệnh tiểu đường có thể sử dụng hạt é để điều trị bệnh, điều này giúp giảm lượng cholesterol trong máu, đồng thời  ngăn ngừa biến chứng tiểu đường là bệnh về tim mạch, huyết áp, thần kinh, rối loạn lipid máu,…

Cách sử dụng hạt é chữa bệnh tiểu đường

Hạt é, một nguyên liệu tự nhiên giàu chất xơ và các dưỡng chất có lợi, ngày càng được ưa chuộng trong việc hỗ trợ kiểm soát lượng đường huyết, đặc biệt là đối với người mắc bệnh tiểu đường. Nhờ khả năng tạo ra lớp gel khi ngâm trong nước, hạt é có thể giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu đường, từ đó giảm nguy cơ tăng đột ngột lượng đường huyết sau bữa ăn. Dưới đây là một số cách sử dụng hạt é bạn có thể tham khảo:

Pha nước uống với hạt é

Cách đơn giản nhất để tận dụng lợi ích của hạt é là pha nó với nước ấm. Khi được ngâm, hạt é sẽ nở ra và hình thành một lớp gel bao quanh, chứa nhiều chất xơ. Lớp gel này có tác dụng làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu đường, giúp kiểm soát lượng đường huyết hiệu quả hơn.

  • Cách thực hiện: Ngâm 1-2 thìa cà phê hạt é trong một cốc nước (khoảng 250ml) trong 10-15 phút. Sau khi hạt é nở ra và hình thành lớp gel, bạn có thể uống trực tiếp. Để tăng hương vị và cải thiện hiệu quả, bạn có thể thêm một lát chanh vào cốc nước hạt é.
  • Lưu ý: Để đạt được hiệu quả tốt nhất, nên uống nước hạt é trước bữa ăn khoảng 30 phút. Điều này sẽ giúp giảm sự gia tăng đột ngột lượng đường huyết sau khi ăn.

Thêm vào món ăn hàng ngày

Hạt é không chỉ có thể được uống mà còn có thể được thêm vào các món ăn hàng ngày để tăng cường lượng chất xơ mà không làm thay đổi nhiều về hương vị của thực phẩm.

Cách thực hiện: Bạn có thể rắc 1-2 thìa cà phê hạt é lên các món ăn như salad, sữa chua, cháo, hoặc trộn vào sữa chua. Việc này không chỉ giúp tăng lượng chất xơ mà còn cung cấp thêm các lợi ích sức khỏe mà hạt é mang lại.

Bên cạnh đó cũng có thể nấu một số món thạch hay chè rồi thêm hạt é, hoặc dùng cùng với nước hoa quả tùy theo sở thích của mỗi người.

Kết hợp hạt é vào chế độ ăn uống của bạn một cách đều đặn sẽ giúp hỗ trợ việc kiểm soát lượng đường huyết và cải thiện sức khỏe tổng thể. Hãy thử nghiệm các cách sử dụng hạt é để tìm ra phương pháp phù hợp nhất với nhu cầu và sở thích của bạn.

Lưu ý khi sử dụng hạt é chữa bệnh tiểu đường

Tuy hạt é tốt cho người bị tiểu đường nhưng có lẽ không phải ai cũng biết sử dụng đúng cách. Một số lưu ý dưới đây giúp người bệnh sử dụng hạt é hiệu quả để bệnh mau chóng thuyên giảm.

Sử dụng đúng liều lượng: Mỗi ngày người bệnh chỉ nên sử dụng từ 5 đến 10 gram hạt é kèm theo một lượng nước phù hợp. Do hạt é có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể gây ra tình trạng tắc ruột nếu không uống đủ lượng nước cần thiết.

Theo dõi đường huyết: Khi bắt đầu sử dụng hạt é, bạn nên theo dõi mức đường huyết thường xuyên để đảm bảo rằng không xảy ra tình trạng hạ đường huyết quá mức. Điều này giúp bạn điều chỉnh liều lượng và phương pháp sử dụng sao cho phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại của mình.

Tham khảo ý kiến bác sĩ: Trước khi thêm hạt é vào chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt nếu bạn đang dùng thuốc kiểm soát đường huyết, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Điều này giúp đảm bảo rằng việc sử dụng hạt é không gây tương tác với các loại thuốc bạn đang dùng và phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn.

Hạt có é chứa hoạt chất mang tên estragole, hoạt chất gây ung thư. Chính vì thế người bệnh không được sử dụng hạt é trong thời gian dài. Tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

☛ Tham khảo thêm: 5 Cách chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

Kết hợp duy trì lối sống lành mạnh cùng hạt é để có kết quả tốt nhất

Hạt é không phải là phương pháp chữa trị tiểu đường hoàn toàn, mà chỉ là một giải pháp hỗ trợ hiệu quả trong việc kiểm soát bệnh. Để đạt hiệu quả tốt nhất, hạt é nên được kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, vận động thường xuyên và việc tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Có chế độ nghỉ ngơi phù hợp

  • Tránh làm việc quá sức, cần nghỉ ngơi điều độ.
  • Tránh thức khuya, nên ngủ đủ giấc. Cho thêm cơ thể thời gian thư giãn phù hợp.

Ăn uống khoa học

  • Chia nhỏ các bữa ăn. Mỗi ngày nên ăn từ 5-6 bữa cả bữa chính và bữa phụ
  • Nên ăn những món luộc, hầm, nướng, hạn chế đồ ăn chiên xào chứa nhiều dầu mỡ. Không tốt cho người bệnh tiểu đường.
  • Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi giàu chất xơ nhưng ít đường cho cơ thể.
  • Ăn uống đủ dinh dưỡng, nên bổ sung thêm: Đạm, béo, vitamin, khoáng chất,…
  • Uống đủ nước mỗi ngày từ 6-8 ly nước.

☛  Xem tại bài viết chi tiết: Thức ăn tốt nhất giành cho người bị tiểu đường type 2

Duy trì tinh thần lạc quan, tránh stress

Tinh thần thoải mái là vấn đề rất quan trọng đối với tất cả các loại bệnh tật. đặc biệt là với người bị bệnh tiểu đường do tinh thần vui vẻ thoải mái sẽ giúp tăng độ nhạy của insulin đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Từ đó duy trì đường huyết ổn định.

Hơn nữa giữ được tinh thần thoải mái còn giúp nâng cao sức khỏe và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể..

Luyện tập thể chất

  • Mỗi ngày nên luyện tập điều độ từ 30-45 phút.
  • Không nên luyện tập quá sức sẽ gây hại đến sức khỏe.
  • Nên lựa chọn những bài tập nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe cũng như thể trạng của người bệnh.
  • Một số bài tập được khuyên lựa chọn bao gồm: Thiền, Yoga, đi bộ nhẹ nhàng,…
Hạt é tuy là loại hạt giàu dưỡng chất và tốt cho người bị tiểu đường tuy nhiên vẫn có những hạn chế khi sử dụng để chữa bệnh. Hơn nữa loại hạt này chỉ phù hợp sử dụng với người mới chớm bị bệnh. Cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe là người bệnh nên đi khám bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp, bên cạnh đó có thể kết hợp một số loại thực phẩm chức năng chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường một cách hiệu quả nhất.
]]>
https://www.giaocolam.vn/hat-e-chua-benh-tieu-duong.html/feed 0
Thực đơn cho người tiểu đường – Cẩm nang dành cho người bệnh https://www.giaocolam.vn/thuc-don-cho-nguoi-tieu-duong.html https://www.giaocolam.vn/thuc-don-cho-nguoi-tieu-duong.html#comments Sun, 18 Aug 2024 18:42:05 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=4220 Ở người bị tiểu đường, ăn uống đúng cách không chỉ giúp kiểm soát lượng đường huyết trong máu mà còn giảm thiểu việc dùng thuốc điều trị, đồng thời hạn chế các biến chứng có thể xảy ra. Tuy nhiên, lên thực đơn cho người tiểu đường không dễ dàng bởi không phải ai cũng có đủ kiến thức chuyên môn về vấn đề này. Để giúp bệnh nhân tiểu đường và người thân của họ có thể tự mình xây dựng chế độ ăn phù hợp mỗi ngày, bài viết sau đã tổng hợp một số thông tin cần thiết. Hãy tham khảo nhé!

Vai trò của ăn uống với người tiểu đường

Theo các bác sĩ, ăn uống phù hợp có thể giúp giảm lượng đường trong máu và giữ nó ở mức ổn định, cũng như duy trì cân nặng hợp lý. Trên thực tế, chỉ cần giảm 5 đến 7% trọng lượng cơ thể có thể giúp bạn kiểm soát tốt bệnh tiểu đường và ngăn ngừa tiền tiểu đường tiến triển thành dạng toàn phát.

Đầu tiên, bạn hãy xác định cân nặng nên có dựa trên chiều cao đang có của mình bằng công thức sau:

  • Cân nặng nên có ở NAM = chiều cao (m) x chiều cao (m) x 22
  • Cân nặng nên có ở NỮ = chiều cao (m) x chiều cao (m) x 21

Đây là mức cân nặng tối đa nên có để phòng ngừa nguy cơ khi tăng hoặc giảm cân không mong muốn sẽ đưa cơ thể vào tình trạng thừa cân, béo phì hay suy dinh dưỡng.

Ví dụ: 1 bệnh nhân nam cao 1m72, cân nặng nên có là: 1,72 x 1,72 x 22 = 65kg

1 bệnh nhân nữ cao 1m58, cân nặng nên có là: 1,58 x 1,58 x 21 = 52,4, tương đương 52 kg

Tuy nhiên, không có một cân nặng lý tưởng cho tất cả bởi điều này phụ thuộc vào độ tuổi của từng cá nhân, tình trạng bệnh… Do đó, cần phải cá nhân hóa khi đặt ra mức cân nặng mục tiêu cho mỗi bệnh nhân tiểu đường.

vai-tro-cua-dinh-duong
Chế độ ăn uống có một vai trò quan trọng đối với người tiều đường

Bảng tính calo cho người tiểu đường!

Việc xác định năng lượng calo nên đưa vào cơ thể mỗi ngày nhằm mục đích duy trì các hoạt động thể chất bình thường. Theo đó, chúng ta sẽ có cách tính calo trung bình mỗi ngày cho người tiểu đường dựa vào cân nặng của người tiểu đường như sau:

  • Nam giới: 26kcal/kg/ngày.
  • Nữ giới: 24 kcal/kg/ngày.

Tuy nhiên nếu là người bệnh có hoạt động thể chất thì mức calo theo cân nặng sẽ thay đổi như sau:

  • Nằm điều trị tại giường: 25kcal/kg/ngày.
  • Người lao động nhẹ và vừa: 30-35 kcal/kg/ngày.
  • Người lao động nặng: 35-40 kcal/kg/ngày.

Cách tạo và sử dụng bảng tính calo phù hợp cho người tiểu đường, hãy thực hiện như sau:

  1. Lập danh sách các loại thực phẩm thường tiêu thụ hàng ngày. Đối với mỗi loại thực phẩm, nên tra cứu lượng calo và thành phần dinh dưỡng đi kèm, như chất béo, protein và carbohydrate
  2. Khi ăn hoặc uống gì đó, hãy ghi chép lại lượng thực phẩm và số calo tương ứng. Điều này giúp theo dõi lượng calo tiêu thụ và điều chỉnh khi cần thiết để không vượt quá mục tiêu calo hàng ngày.
  3. Theo dõi đường huyết và so sánh với lượng calo tiêu thụ hàng ngày. Nếu đường huyết tăng cao, cần giảm khẩu phần ăn hoặc chọn các thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp hơn. Ngược lại, nếu đường huyết quá thấp, cần bổ sung thêm calo từ các nguồn dinh dưỡng lành mạnh.
  4. Hàng tuần hoặc hàng tháng, hãy xem xét lại bảng tính calo để điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp.

Dưới đây là bảng quy định số đơn vị thực phẩm về chế độ ăn cho người tiểu đường:

BẢNG QUY ĐỊNH SỐ ĐƠN VỊ THỰC PHẨM (ĐV) CHO CÁC CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (CHƯA BIẾn CHỨNG)
Loại thực đơn Năng lượng (Kcal) Nhóm 1 Gạo (ĐV) Nhóm 2 Quả chín (ĐV) Nhóm 3 Thịt (ĐV) Nhóm 4 Sữa (ĐV) Nhóm 5 Dầu, mỡ (ĐV) Nhóm 6 Rau (ĐV) Gia vị chứa muối
Béo ít Béo TB Béo nhiều Muối (g)
1 1200 7 2 2,5 1 0 1 2 3 5
2 1400 8,5 2 2,5 1,5 0 1 2,5 3 5
3 1600 10 2 3,5 1,5 0 1 3 3 5
4 1800 11,5 2 3,5 2 0 1 3,5 3 5
5 2000 13 2 4 2 0 1 4 3 5
6 2200 14 3 4 3 0 1 4 3 5
7 2400 15,5 2 4 3,5 0 1 4 3 5

Xây dựng thực đơn cho người tiểu đường!

Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường thường là ba bữa một ngày vào các giờ đều đặn. Điều này giúp insulin mà cơ thể sản xuất hoạt động tốt hơn và tăng hiệu quả của thuốc.

Thực đơn cho người tiểu đường có những gì?

Có 3 nhóm thực phẩm cơ bản: Chất béo, chất đạm và chất bột đường. Carbohydrate (hay carbs) là thực phẩm có thể phân hủy thành đường. Có 3 loại carbs khác nhau gồm:

  • Đường, chẳng hạn đường tự nhiên trong trái cây và sữa hay nhiều loại thực phẩm đóng gói khác.
  • Tinh bột, bao gồm lúa mì, yến mạch và các loại ngũ cốc; rau như ngô và khoai tây; một số loại đậu.
  • Chất xơ, một phần của thức ăn thực vật không được tiêu hóa.

Carbs được đo bằng gam và được ghi cụ thể bên ngoài nhãn thực phẩm, nhất là đồ đóng hộp. Mỗi gan carbs cung cấp 4 calo. Trung bình, những người mắc bệnh tiểu đường nên đặt mục tiêu tiêu thụ khoảng một nửa lượng calo từ carbs. Điều đó có nghĩa nếu bình thường bạn ăn khoảng 1600 calo mỗi ngày để duy trì cân nặng hợp lý thì hãy dùng 800 calo (ở mức 4 calo mỗi gam) đến từ carbs.

Lượng thức ăn bạn ăn có liên quan mật thiết đến việc kiểm soát lượng đường trong máu. Nếu bạn ăn nhiều thức ăn hơn mức khuyến nghị trong bữa ăn, lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Mặc dù thực phẩm chứa carbohydrate (carbs) có tác động nhiều nhất đến lượng đường trong máu, nhưng calo từ tất cả các loại thực phẩm trong ngày mới là yếu tố quyết định.

Cách duy nhất để biết liệu bạn có đang ăn đúng số lượng hay không là đo lường thực phẩm cẩn thận. Ngoài ra, điều quan trọng là phải giải phóng carbohydrate trong ngày để tránh “nạp” đường.

che-do-an-co-nhung-gi
Chế độ ăn cho người tiểu đường gồm có 3 nhóm thực phẩm chính là: chất béo, đạm, chất bột đường.

Cách tính tỷ lệ thành phần thức ăn so với tổng năng lượng

Sau khi biết được tổng năng lượng đưa vào cơ thể, bạn hãy tính tỷ lệ thành phần thức ăn trong đó theo nguyên tắc sau:

  • Glucid: 50-60% năng lượng khẩu phần.
  • Protein: 15-20% năng lượng khẩu phần.
  • Lipid: 20-30% (với người trọng lượng bình thường và lipid máu bình thường), dưới 30% đối với người béo phì.

Ví dụ: Dựa vào công thức trên, thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường (nặng 50kg, nằm viện) sẽ được tính như sau:

Tổng năng lượng cần thiết cho một ngày: 25 kcal/kg x cân nặng cơ thể = 25 kcal x 50 = 1250kcal.

Trong đó:

  • Năng lượng do glucid cung cấp bằng 60% tổng số năng lượng, sẽ là: 1250 kcal x 60% = 750 kcal. Vậy lượng glucid trong chế độ ăn là: 750 kcal : 4 kcal/g = 187,5g.
  • Năng lượng do protein cung cấp bằng 20% tổng số năng lượng, sẽ bằng: 1250 kcal x 20% = 250 kcal. Lượng protein trong khẩu phần là: 250 kcal : 4 kcal/g = 62,5 g.
  • Năng lượng do lipid cung cấp bằng tổng năng lượng trừ đi năng lượng do protein và glucid: 1250 kcal – (750 kcal + 250 kcal) = 250 kcal. Lượng lipid trong khẩu phần là: 250 kcal : 9 kcal/g = 27,7 g.

Như vậy, với mức tổng năng lượng là 1250 kcal/ngày, trong đó: glucid (60%), protid (20%) và lipid (20%) sẽ có bảng thực đơn 1 ngày như sau:

thuc-don-1-ngay-tieu-duong
Bảng thực đơn một ngày cho người tiểu đường

Giá trị dinh dưỡng đạt được:

  • Glucid: 185,2g (60% năng lượng khẩu phần).
  • Protein: 63,5g (20% năng lượng khẩu phần).
  • Lipid: 29,2g (20% năng lượng khẩu phần).
  • Chất xơ: 22,5g.

Tổng năng lượng = 1256 kcal.

Danh sách thực phẩm người bị tiểu đường nên ăn

Theo chuyên gia, việc lựa chọn thực phẩm cho người bị tiểu đường cần linh hoạt, vừa giúp bệnh nhân ngon miệng, vừa đảm bảo mức năng lượng cần tiêu thụ trong phạm vi cho phép. Sau đây là một số thực phẩm nên thêm vào chế độ ăn của người tiểu đường:

Rau

Rau ít calo và chất béo, nhiều chất xơ và vitamin. Điều này có nghĩa là chúng làm bạn no mà không tiêu thụ nhiều calo. Mỗi loại rau sẽ có hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, tùy vào vào màu sắc của chúng. Lưu ý, rau tươi và chưa qua chế biến là tốt nhất. Các loại rau đóng hộp thường chứa nhiều muối hoặc natri sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn.

rau-cho-nguoi-tieu-duong
Rau ít calo và chất béo, nhiều chất xơ và vitamin giúp bạn no mà không thiêu thụ nhiều calo

Ngũ cốc nguyên hạt

Nhóm thực phẩm này chứa rất nhiều các chất béo không bão hòa tốt cho sức khỏe tim mạch. Những chất béo này còn được chứng minh công dụng giúp làm giảm sự đề kháng insulin, góp phần kiểm soát lượng đường trong máu. Gạo lức và bánh mì nguyên hạt là 2 trong số các thực phẩm dành cho người bị tiểu đường.

Cá béo

Cá béo cung cấp một lượng protein dồi dào và là lựa chọn thay thế tuyệt vời cho các loại thịt. Cá béo cũng chứa nhiều chất béo không bão hòa lành mạnh. Một nghiên cứu cho thấy những người ăn các loại chất béo này có thể cải thiện lượng đường trong máu và chỉ số lipid khi mắc bệnh tiểu đường. Các loại cá béo gồm: Cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá trích…

ca-beo
Ăn các béo có thể cải thiện lượng đường trong máu và chỉ số lipid khi mắc bệnh tiểu đường

Các loại đậu

Đậu chứa rất nhiều protein thực vật, giúp chúng ta no lâu nhờ chất xơ cao và lượng đường thấp. Một nghiên cứu cho thấy, những người ăn mì ống và nước sốt cà chua cùng đậu lăng ăn ít và có lượng đường trong máu thấp hơn người không ăn đậu lăng.

Trái cây

Không ít người bệnh tiểu đường tin rằng, trái cây có thể làm chỉ số đường huyết của họ tăng cao. Thế nhưng, trái cây là thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng, cung cấp chất béo, chất xơ, chống oxy hóa giúp bảo vệ thần kinh và tim mạch. Những loại trái cây ít ngọt là: Dưa hấu, bơ, bưởi, đu đủ…

➤  Xem chi tiết: Hoa quả dành cho người tiểu đường!

Thực phẩm người bị tiểu đường không nên ăn

Bên cạnh những thực phẩm có lợi cho người tiểu đường thì cũng có một số thứ bạn nên tránh để bệnh không nặng lên. Chúng bao gồm:

  • Đồ ăn vặt: Đồ ăn nhanh, khoai tây chiên, bim bim…
  • Carbohydrate tinh chế: Bánh mì trắng, bánh quy…
  • Thực phẩm chiên: Gà rán, thịt rán…
  • Đồ uống có đường: Nước ngọt có ga, trà thêm đường…
  • Thịt chế biến: Thịt xông khói, thịt hộp, xúc xích…
  • Chất béo chuyển hóa: Dầu thực vật, bơ thực vật…
tieu-dung-khong-nen-an
Để quá trình chữa bệnh đạt được hiệu quả cao nhất bạn nên tránh một số thực phẩm nhé.

➤  Xem chi tiết hơn: Người tiểu đường không nên ăn gì?

Thực đơn mẫu cho người tiểu đường trong 1 tuần

Việc lên một danh sách ăn uống cho bệnh nhân tiểu đường cần được nghiên cứu và đánh giá cụ thể. Sau đây là thực đơn mẫu cho người tiểu đường trong 1 tuần để bạn tham khảo:

Bữa sáng (6h30-7h30) Bữa phụ sáng (9h) Bữa trưa (11h- 11h30) Bữa xế trưa (14h-14h30) Bữa chiều (17h– 17h30) Bữa tối (20h- 20h30)
Thứ hai – Một tô phở gà vừa phải: Bánh phở 70g, 30g thịt gà, 30g giá đỗ

– Hai múi bưởi đỏ

140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh bí đỏ thịt nạc ( 80g bí đỏ, 5g thịt nạc)

– Chả trứng ( 27g thịt nạc, nửa quả trứng, nấm mèo, bún tàu…)

– Salad dưa leo, cà chua

– 1 miếng dưa hấu 150g

– Bánh flan một cái nhỏ – Một bát cơm vừa, không ngọn

– Canh cải soong tôm ( 10g tôm, 50g cải soong)

–  Thịt kho sốt cà chua đậu hũ ( đậu hũ 50g, thịt 25g, nấm mèo 5g, cà chua 3 quả.)

– Dưa cải, dưa giá 100g

– 3 trái táo ta nhỏ

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường
Thứ ba – Một đĩa há cảo 6 cái vừa.

– Một trái quýt

140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh măng chua cá hồi: 20g cá, 50g măng, 2,5g dầu thực vật

– Thịt kho trứng: 40g thịt đùi, 1 quả trứng nhỏ

– 100g rau muống luộc

– Nửa trái lê

1 bánh flan nhỏ – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh cải soong tôm (10g tôm, 50g cải soong)

– Thịt kho sốt cà chua đậu hũ ( đậu hũ 50g, thịt 25g, nấm mèo 5g, cà chua 3 quả.)

– Dưa cải, dưa giá 100g

– 3 trái táo ta nhỏ

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường
Thứ tư – 1 tô bánh canh thịt heo: (70g bánh canh, 25g thịt heo, hành ngò)

– 50g nho

140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh bầu tôm: (10g tôm, 50g bầu).

– Xíu mại: 60g thịt, 35g củ sắn

– Salad: rau càng cua trộn dầu dấm

– 1 trái sapoche

2 cái bánh bích quy – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh cải xanh thịt nạc (10g thịt nạc, 100g cải xanh)

– Gà nấu nấm ( thịt gà bỏ da, 50g nấm rơm, 100g cà chua, 3g dầu thực vật)

– 1 miếng thanh long 100g.

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường
Thứ năm – Một cái bánh mì nhỏ ăn kèm trứng rán ( 1 quả trứng nhỏ)– 50g mãng cầu xiêm 140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 tô bún mọc vừa: 90g bún, 30g thịt sườn heo, 10g mọc viên, rau giá, bắp chuối,…)– 1 cái bánh su kem nhỏ Nửa trái bắp luộc – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh bắp cải thịt nạc (10g thịt heo, 50g bắp cải)

– Cá hú kho thơm (50g dứa, 45g cá hú)

– 100g rau lang luộc

– 4 trái chôm chôm

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường
Thứ sáu – 1 tô nhỏ hoành thánh

(16g hoành thánh, 13g thịt nạc, rau giá)

– Nửa trái vú sữa

140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh cua mồng tơi, rau dền (50g cua đồng, 50g mồng tơi, rau dền)

– Tôm kho củ hành: (50g tôm, 30g củ hành, 6g dầu thực vật)

– 2 trái hồng vừa

1 hũ sữa chua không đường – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– 1 canh bí đao thịt nạc (50g bí đao, 5g thịt nạc)

– Khổ qua xào trứng ( 70g khổ qua, nửa quả trứng, 2,5 g dầu thực vật)

– Nửa trái táo

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường
Thứ bảy – Một đĩa bánh cuốn vừa ( 26g bột gạo, 26g thịt nạc, 20g chả, dưa leo, hành phi, nước mắm)

– 60g dứa

140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 tô vừa hủ tíu bò kho ( 50g hủ tíu, 80g thịt bò, rau giá,…)

– 150g dưa hấu

1 chiếc bánh flan nhỏ – 1 bát cơm vừa, không ngọn

– Canh đậu hũ hẹ thịt ( 20g thịt nạc, 20g đậu hũ, 30g hẹ)

– Mực dồn thịt sốt cà chua (50g mực, 30g thịt, 5g dầu thực vật)

– Bông cải xào tỏi

(100g bông cải, 5g dầu thực vật)

– Nửa trái ổi

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường
Chủ nhật – 1 chén cháo đậu đỏ (10g gạo, 14g đậu đỏ, 12g dừa, 2g đường)

– Nửa trái cam

140ml sữa loại dành cho người bị tiểu đường – 1 tô vừa hủ tíu bò kho ( 50g hủ tíu, 80g thịt bò, rau giá,…)

– 150g dưa hấu

100g dưa lê – Một chén cơm

– Canh khổ qua hầm ( 100g khổ qua, 50g thịt nạc)

– Cá chép chưng tương (100g cá chép nạc, 3g tương hột, nấm mèo, bún tàu…)

– Một miếng thanh long 100g

230ml sữa dành cho người bị tiểu đường

➤  Có thể bạn muốn biết: Những loại sữa cho người tiểu đường

Cũng theo bảng quy định số đơn vị thực phẩm về chế độ ăn cho người tiểu đường, chúng ta có thể thay thế thực phẩm tương đương như sau:

che-do-an-cho-tieu-duong
Bảng danh sách thực phẩm dùng để thay thế.

Lời kết:

Thiết kế thực đơn cho người tiểu đường là vô cùng cần thiết trong quá trình điều trị bệnh. Sử dụng thực phẩm lành mạnh, kiểm soát khẩu phần ăn và lên thực đơn chính là cách tốt nhất giúp bạn quản lý mức đường huyết của mình, cũng như duy trình cân nặng và sức khỏe.

Nguồn tham khảo:

http://benhvien108.vn/thuc-don-cho-benh-dai-thao-duong.htm

http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/bo-mon-dinh-duong/che-do-an-cho-benh-nhan-dai-thao-duong/1150/

https://www.cdc.gov/diabetes/managing/eat-well/diabetes-and-carbohydrates.html

https://www.medicalnewstoday.com/articles/318277#outlook

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/diabetes/in-depth/diabetes-diet/art-20044295

]]>
https://www.giaocolam.vn/thuc-don-cho-nguoi-tieu-duong.html/feed 8
[Chi tiết] Bảng tính calo cho người tiểu đường! https://www.giaocolam.vn/bang-tinh-calo-cho-nguoi-tieu-duong.html https://www.giaocolam.vn/bang-tinh-calo-cho-nguoi-tieu-duong.html#respond Wed, 07 Aug 2024 02:26:44 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9685 Chế độ ăn uống hợp lý rất cần thiết cho người bệnh tiểu đường, giúp cải thiện chỉ số đường huyết và ngăn ngừa biến chứng. Việc nắm rõ lượng calo của các nhóm thực phẩm giúp bệnh nhân lên thực đơn phù hợp cho bản thân đồng thời kiểm soát bệnh lý hiệu quả. Cùng tham khảo bảng tính calo cho người tiểu đường và lượng calo trong các nhóm thực phẩm ngay sau đây nhé.

Tại sao người tiểu đường cần biết lượng calo trong thực phẩm?

Calo là đơn vị đo lường năng lượng được nạp vào cơ thể thông qua việc ăn uống hoặc tổng năng lượng được tiêu thụ thông qua các hoạt động của cơ thể. Người tiểu đường cần nắm rõ lượng calo của thực phẩm để xây dựng thực đơn ăn uống phù hợp với bản thân, quản lý sức khỏe và kiểm soát bệnh hiệu quả.

Cụ thể như sau:

  • Kiểm soát đường huyết: Carbohydrate chuyển hóa thành glucose trong cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến mức đường huyết. Kiểm soát lượng calo từ carbohydrate giúp người tiểu đường duy trì mức đường huyết ổn định và tránh tình trạng tăng đột ngột đường huyết. Bên cạnh đó, một số thực phẩm có chỉ số GI cao khiến đường huyết tăng đột ngột. Khi nắm rõ lượng calo và GI sẽ giúp bạn lựa chọn thực phẩm thích hợp, duy trì mức đường huyết ổn định.
  • Quản lý tốt cân nặng:  Tình trạng thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ biến chứng của tiểu đường. Việc nắm rõ lượng calo giúp thiết lập chế độ ăn uống cân bằng năng lượng, giúp người tiểu đường giảm cân hoặc duy trì cân nặng hợp lý, cải thiện độ nhạy insulin và kiểm soát đường huyết tốt hơn.
  • Ngăn ngừa biến chứng: Tiểu đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, thận… Kiểm soát lượng calo, đặc biệt từ chất béo bão hòa và cholesterol, giúp duy trì mức cholesterol và huyết áp trong giới hạn an toàn, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch. Kiểm soát lượng calo và protein trong chế độ ăn uống giúp bảo vệ chức năng thận và giảm nguy cơ mắc bệnh thận.
  • Đảm bảo dinh dưỡng cân bằng cho cơ thể: Hiểu rõ lượng calo từ các nhóm dinh dưỡng giúp bạn thiết kế thực đơn cân đối, đảm bảo cung cấp đủ các nhóm chất cho cơ thể. Điều này giúp duy trì sức khỏe tổng thể và kiểm soát đường huyết tốt hơn.
  • Cá nhân hóa chế độ ăn: Mỗi người sẽ có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, tùy thuộc vào mức độ hoạt động, tình trạng sức khỏe cụ thể. Biết rõ lượng calo giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với nhu cầu cá nhân.

Nắm rõ lượng calo của thực phẩm là yếu tố quan trọng giúp người tiểu đường quản lý bệnh hiệu quả, duy trì sức khỏe tốt và ngăn ngừa biến chứng. Bằng cách lập kế hoạch bữa ăn hợp lý và theo dõi lượng calo tiêu thụ, người tiểu đường có thể đạt được sự cân bằng dinh dưỡng và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Cách tính lượng calo cần thiết cho người tiểu đường

Một chế độ ăn uống hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với người bệnh tiểu đường, giúp bảo vệ sức khỏe và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm. Để duy trì đường huyết ở mức ổn định, bạn cần cân bằng lượng thức ăn với hoạt động thể chất. Cung cấp lượng calo thích hợp để duy trì lượng cơ thể như mong muốn.

Để tính lượng calo trong ngày cho người bệnh tiểu đường, cần phải cân nhắc nhiều yếu tố cá nhân như tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, mức độ hoạt động và mục tiêu sức khỏe. Dưới đây là các bước chi tiết để tính lượng calo hàng ngày:

1: Tính tỷ lệ chuyển hóa cơ bản (BMR)

Tỷ lệ chuyển hóa cơ bản (BMR) là lượng calo cần thiết để duy trì các chức năng cơ bản của cơ thể khi nghỉ ngơi. Có nhiều công thức để tính BMR, nhưng một trong những công thức phổ biến nhất là công thức Harris-Benedict:

– Đối với nam giới:

BMR=88.362+(13.397× cân nặng(kg))+(4.799 × chiều cao(cm))−(5.677×tuổi)

– Đối với nữ:

BMR=447.593+(9.247 × cân nặng(kg))+(3.098 × chiều cao(cm))−(4.330×tuổi)

2: Tính tổng năng lượng tiêu thụ hàng ngày (TDEE)

TDEE là tổng lượng calo cần thiết để duy trì cân nặng hiện tại, bao gồm cả hoạt động thể chất. Tính TDEE bằng cách nhân BMR với hệ số hoạt động:

  • Ít vận động (ít hoặc không tập thể dục): BMR x 1.2
  • Hoạt động nhẹ (tập thể dục nhẹ hoặc chơi thể thao 1-3 ngày/tuần): BMR x 1.375
  • Hoạt động vừa phải (tập thể dục vừa hoặc chơi thể thao 3-5 ngày/tuần): BMR x 1.55
  • Hoạt động nhiều (tập thể dục nặng hoặc chơi thể thao 6-7 ngày/tuần): BMR x 1.725
  • Hoạt động rất nhiều (tập thể dục rất nặng, công việc thể chất nặng hoặc tập luyện 2 lần/ngày): BMR x 1.9

3: Điều chỉnh theo mục tiêu sức khỏe

  • Duy trì cân nặng: Tiêu thụ lượng calo tương đương với TDEE.
  • Giảm cân: Tiêu thụ ít hơn TDEE khoảng 500-1000 calo/ngày để giảm 0.5-1kg mỗi tuần. Điều này giúp cải thiện độ nhạy insulin và quản lý đường huyết tốt hơn.
  • Tăng cân: Tiêu thụ nhiều hơn TDEE khoảng 250-500 calo/ngày.

4: Phân chia lượng calo hàng ngày

Người bệnh tiểu đường cần chia nhỏ bữa ăn trong ngày để duy trì mức đường huyết ổn định. Một kế hoạch ăn uống cân đối có thể bao gồm:

  • Carbohydrates: 45 – 60% tổng lượng calo hàng ngày.
  • Protein: 15 – 20% tổng lượng calo hàng ngày.
  • Chất béo: 20 – 35% tổng lượng calo hàng ngày.
Ví dụ cụ thể: Giả sử là nữ, 40 tuổi, cao 160 cm, nặng 70 kg và ít vận động:

Tính BMR:

BMR = 447.593 + (9.247×70) + (3.098×160) − (4.330×40)

BMR ≈ 1417 calo/ngày

Tính TDEE (ít vận động):

TDEE = BMR×1.2

TDEE ≈ 1417×1.2 ≈ 1700 calo/ngày

Điều chỉnh theo mục tiêu (duy trì cân nặng):

Tổng lượng calo hàng ngày: 1700 calo

Phân chia lượng calo:

  • Carbohydrates: 45-60% của 1700 calo ≈ 765 – 1020 calo (≈ 191-255 gram carb)
  • Protein: 15-20% của 1700 calo ≈ 255 – 340 calo (≈ 64-85 gram protein)
  • Chất béo: 20-35% của 1700 calo ≈ 340 – 595 calo (≈ 38-66 gram fat)

Bảng chi tiết lượng calo của từng nhóm thực phẩm

Để thiết lập chế độ ăn uống hợp lý, nắm rõ lượng calo của từng loại thực phẩm rất quan trọng. Các chuyên gia dinh dưỡng đã nghiên cứu và tạo ra bảng calo cho các nhóm thực thực cụ thể như sau đây.

1. Nhóm thực phẩm giàu đạm

Các thực phẩm giàu đạm thường dùng bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, trứng, tôm, cua…. Lượng calo có trong nhóm thực phẩm giàu đạm thường là:

Thực phẩm Lượng calo/100g
Thịt bò 280
Thịt lợn 290
Thịt gà 200
Thịt vịt 430
Cá ngừ 180
Cá hồi 180
Tôm 100
Thịt cua 110
Trứng 150
Sữa tiệt trùng 50
Sữa tách bơ 38
Thịt xông khói 240
Xúc xích 480

2. Nhóm thực phẩm giàu tinh bột

Thực phẩm giàu tinh bột đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống hàng ngày của con người, bao gồm cả những người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, đối với người tiểu đường, việc tiêu thụ tinh bột cần được quản lý chặt chẽ. Sau đây là bảng calo của một số loại thực phẩm giàu tinh bột thường dùng.

Thực phẩm Lượng calo/100g
Cơm trắng 140
Khoai tây 70
Bắp 130
Mì spaghetti 101
Mì sợi 70
Nui ống 95
Ngũ cốc hỗn hợp 390
Bánh mì trắng 240
Bánh gạo 373
Bánh quy 480
Bánh bột ngô 370

3. Nhóm thực phẩm giàu chất béo

Một chế độ ăn uống cân bằng không thể thiếu các thực phẩm có chứa chất béo để đảm bảo hoạt động trong cơ thể diễn ra bình thường. Sau đây là lượng calo có trong nhóm thực phẩm trên.

Thực phẩm Lượng calo/100g
Dầu bắp 900
Dầu hướng dương 900
Dầu olive 900
Dầu gan cá 900
Dầu dừa 862
730
Mỡ lợn 890
Chất béo tinh khiết 900
Bơ đậu phộng 573
Phô mai 353
Chân giò heo 163

4. Nhóm thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Các loại rau củ quả như súp lơ, cà chua, cà rốt, khoai lang, đu đủ, dưa hấu, cam… là những nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất dồi dào không thể thiếu trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Lượng calo có trong một số thực phẩm thuộc nhóm này là:

Thực phẩm Lượng calo/100g
Táo 25
Cam 47
Đu đủ 42
Dưa hấu 30,4
Chuối 88,7
160
Súp lơ 25
Cà rốt 51
Khoai lang 86
Khoai tây 77
Củ dền 53
Xà lách 14,8
Khổ qua 17
Rau chân vịt 8
Dưa leo 10
Bắp cải 20
Cà chua 20

5. Các loại đường, sữa và sản phẩm từ sữa

Đường, sữa và các sản phẩm từ sữa được sử dụng khá phổ biến trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Hàm lượng calo trong những thực phẩm này được khá nhiều người quan tâm, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường. Cùng tham khảo lượng calo có trong nhóm thực phẩm này nhé.

Tên thực phẩm Lượng calo/100g
Mứt 250
Mật ong 280
Xi rô 300
Đường trắng 400
Socola 500
Sữa đậu nành 36
Sữa tách bơ 38
Sữa tiệt trùng 50
Sữa chua 60
Sữa tươi nguyên kem 70
Phô mai tươi 125
Trứng 150
Kem tươi ít béo 200
Phô mai kem 428
Kem sữa béo 430

6. Một số món ăn sẵn

Có nhiều món ăn được chế biến sẵn, bạn có thể dựa vào bảng dưới đây để quản lý lượng calo trong các món ăn trong ngày để phù hợp với tình trạng sức khỏe và nhu cầu của cơ thể.

– Các món ăn sáng

Thực phẩm Lượng calo/tô
Bánh canh cua 379
Bánh canh giò heo 483
Bánh canh thịt gà 346
Bánh canh thịt lợn 322
Bột chiên 443
Bún bò huế 662
Bún mắm 480
Bún măng 485
Bún chả 598
Hoành thánh 248
Cháo huyết 322
Hủ tíu mì 410
Hủ tiếu xào 646
Cháo vịt 930
Cháo lòng 412
Cháo đậu đỏ 322
Bún mọc 541
Bún riêu cua 414

☛ Tham khảo thêm tại: Mắc bệnh tiểu đường có ăn bún phở được không?

– Các loại bánh

Thực phẩm Lượng calo/cái
Bánh mì khoai nướng 392
Bánh lá chả tôm 154
Bánh lá dứa nhân đậu 155
Bánh mè 170
Bánh mì kinh đô 129
Bánh mì kẹp chà bông 337
Bánh mì chả lụa 431
Bánh mỳ thường 239
Bánh mì thịt 461
Bánh su kem 112
Bánh xèo 517
Bánh sừng trâu 227
Bánh tiêu 123
Sandwich kẹp thịt 468
Bánh mì ngọt 304
Bánh mì sandwich 89

☛ Tham khảo thêm tại: Các chọn bánh cho người tiểu đường!

– Các món cơm

Thực phẩm Lượng calo/phần
Cơm tấm bì chả 600
Cơm chiên dương châu 530
Cơm thịt bò xào đậu que 395
Cơm với tép rang 300
Cơm mực xào 336
Cơm thịt kho tàu 650
Cơm canh chua cá hú 360
Cơm sườn nướng (1 miếng sườn) 411
Cơm đùi gà rô ti (1 đùi) 550
Cơm thịt kho tiêu 400
Cơm chay 350

– Một số món ăn khác

Thực phẩm Đơn vị tính Lượng calo
Sashimi cá hồi 100g 200
Sushi 6 miếng (1 cuộn) 350
Sữa chua 100g 58,8
Salad trộn hoa quả 100g 125
Kimbap 100g 400
Gà rán 100g (1 miếng) 221
Trà sữa 500ml 608
Bánh tráng trộn 200g 600

☛ Tham khảo thêm tại: Top 12 thực phẩm giúp kiểm soát bệnh tiểu đường!

Biết và điều chỉnh lượng calo hàng ngày dựa trên nhu cầu cá nhân và mục tiêu sức khỏe giúp người bệnh tiểu đường xây dựng thực đơn ăn uống phù hợp. Từ đó, kiểm soát bệnh tốt hơn và duy trì sức khỏe tổng thể.
]]>
https://www.giaocolam.vn/bang-tinh-calo-cho-nguoi-tieu-duong.html/feed 0
[Tham khảo] Các chỉ số tiểu đường tuýp 3 https://www.giaocolam.vn/chi-so-tieu-duong-tuyp-3.html https://www.giaocolam.vn/chi-so-tieu-duong-tuyp-3.html#respond Wed, 17 Jul 2024 03:44:18 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9665 Tiểu đường tuýp 3 là một bệnh lý nguy hiểm, có thể dẫn tới các biến chứng khôn lường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Việc thường xuyên theo dõi chỉ số tiểu đường tuýp 3 giúp bạn có hướng điều trị kịp thời giúp kiểm soát tốt bệnh lý này. Cùng tìm hiểu về các chỉ số của tiểu đường tuýp 3 thông qua bài viết sau đây nhé.

Tiểu đường tuýp 3 là gì?

Tiểu đường tuýp 3 (tiểu đường liên quan đến não) nguyên nhân do lượng insulin trong não thấp hơn so với bình thường nên người bệnh có các triệu chứng tương đồng với bệnh Alzheimer. Vì vậy mà nhiều nhiều chuyên đề xuất bệnh Alzheimer nên được phân loại như một dạng của tiểu đường. Điều này gây ra không ít tranh cãi nhưng cũng có nhiều chuyên gia sức khỏe dùng thuật ngữ này cho tới khi có thêm nhiều nghiên cứu lâm sàng chứng thực hơn.

Thực tế, tiểu đường tuýp 3 chỉ xảy ra người người từng mắc tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2, phổ biến vẫn là ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Theo khảo sát năm 2016 trên 100.000 người mắc tiểu đường loại 2, đặc biệt là ở đối tượng nữ giới có nguy cơ gặp chứng sa sút trí tuệ do biến chứng mạch máu tiểu đường lên tới 60%.

Tiểu đường tuýp 3 còn có các dấu hiệu tương đồng với triệu chứng suy giảm trí tuệ.

Tiểu đường tuýp 3 cũng có những dấu hiệu nhận diện tương đồng với tiểu đường nói chung như: tiểu nhiều, khát nước, luôn có cảm giác đói, sụt cân nghiêm trọng, khô da, sạm da, loét chi… Ngoài ra, tiểu đường tuýp 2 còn có dấu hiệu tương đồng với triệu chứng của suy giảm trí tuệ như:

  • Gặp khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động thường ngày.
  • Sa sút về trí nhớ gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và tương tác xã hội.
  • Không thể lập kế hoạch và giải quyết các vấn đề linh hoạt như trước.
  • Thường xuyên bị nhầm lẫn về thời gian, địa điểm.
  • Bị chứng khó đọc hoặc không thể duy trì thăng bằng cơ thể.
  • Thay đổi tính cách hoặc tâm lý không ổn định.
Tiểu đường tuýp 3 cần phát hiện sớm và có lộ trình điều trị phù hợp để tránh bệnh tiến triển nặng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Các tuýp bệnh tiểu đường – cách phân loại mới nhất

Các chỉ số tiểu đường tuýp 3 cần biết

Thuật ngữ tiểu đường tuýp 3 được dùng để miêu tả mối liên hệ giữa tiểu đường và alzheimer. Do đó, không có chỉ số nào để chẩn đoán tiểu đường tuýp 3. Để đánh giá bệnh lý, có thể xem xét các chỉ số như sau:

Chỉ số đánh giá mức độ đường huyết

Một trong những cách để kiểm soát sự phát triển của tiểu đường tuýp 3 là cần theo dõi chỉ số đường huyết trong cơ thể. Trong đó, bao gồm các chỉ số:

Chỉ số Glucose lúc đói:

Chỉ số đường huyết lúc đói là chỉ số đường trong máu khi thực hiện đo lần đầu tiên trong ngày vào buổi sáng sớm. Lúc này, cơ thể chưa ăn gì và cách bữa ăn trước tối thiểu 8 giờ. Đường huyết không bị ảnh hưởng bởi bức ăn nên có thể đo được kết quả khá chính xác, phản ánh đúng nhiều vấn đề liên quan tới sức khỏe.

  • Ở người bình thường, mức đường huyết khi đói dao động từ 70 – 130 mg/dL (tương đương với 4,0 – 7,2 mmol/l).
  • Trên 126 mg/dl (7 mmol/l) trở lên là tiểu đường.
  • Khoảng 110 – 126 mg/dl (6,1 – 7 mmol/l) là bị rối loạn đường huyết lúc đói (hay còn gọi là tiền tiểu đường).

Với người tiền tiểu đường, chỉ 40% trong số đó mắc tiểu đường trong 4 – 5 năm sau đó. Vì vậy, nếu phát hiện sớm bạn cần có lộ trình điều trị phù hợp để tránh bệnh tiến triển nặng.

Chỉ số đường huyết sau ăn (2 giờ):

Chỉ số đường huyết sau ăn là một giá trị phản ánh nồng độ đường trong cơ thể có tăng lên hay không sau khi dung nạp một số loại thực phẩm nhất định, đặc biệt là những thực phẩm cung cấp nhiều đường cho cơ thể.

  • Với một người bình thường khỏe mạnh, đường huyết sau ăn
  • Đường huyết sau ăn 2 giờ 140mg/dL – 200mg/dL đánh giá là tiền tiểu đường
  • Đường huyết sau ăn 2 giờ trên 200mg/dL là tiểu đường.

HbA1c (hemoglobin glycosyl hóa):

Đây là một chỉ số xét nghiệm rất quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường vì nó phản ánh tình trạng glucose máu trong 3 tháng vừa qua đã được kiểm soát như thế nào, tốt hay chưa tốt. Ngoài ra, HbA1c có giá trị chẩn đoán cũng như giúp tầm soát sớm tiền đái tháo đường.

  • Ở người bình thường, HbA1c tồn tại trong máu khoảng 4 – 6% nên lượng hemoglobin. Chỉ số này tăng 1% tương đương với lượng đường trong máu tăng 30mg/dL (1,7mmol/l).
  • HbA1c >6,5% chứng tỏ khả năng kiểm soát đường huyết kém.
  • HbA1c

Các chỉ số sinh hóa trong dịch não tủy

Các chất chỉ điểm sinh học như amyloid beta và tau protein trong dịch não tủy có thể giúp chẩn đoán bệnh Alzheimer. Cụ thể:

Amyloid Beta (Aβ): là một peptide được cắt ra từ protein tiền thân amyloid (APP). Có nhiều dạng amyloid beta, nhưng dạng chủ yếu được nghiên cứu là Aβ40 và Aβ42. Một trong những đặc điểm chính của bệnh Alzheimer là sự tích tụ các mảng amyloid beta trong não. Đặc biệt, Aβ42 có xu hướng tích tụ nhiều hơn và liên quan chặt chẽ đến bệnh Alzheimer hơn Aβ40. Khi amyloid beta tích tụ trong não, nồng độ Aβ42 trong dịch não tủy thường giảm. Điều này xảy ra vì Aβ42 bị “bẫy” trong các mảng amyloid và không được tiết vào dịch não tủy.

  • Giảm nồng độ Aβ42: Một mức giảm đáng kể của Aβ42 trong CSF là một chỉ số sớm của bệnh Alzheimer.
  • Tỷ lệ Aβ42/Aβ40: Tỷ lệ này cũng thường được sử dụng để tăng độ chính xác của chẩn đoán, vì Aβ40 không giảm nhiều như Aβ42.

Tau Protein: Là một loại protein gắn kết vi ống (microtubule-associated protein) có vai trò trong việc duy trì cấu trúc và chức năng của các tế bào thần kinh. Trong bệnh Alzheimer, tau protein bị phosphoryl hóa quá mức, dẫn đến hình thành các đám rối neurofibrillary tangles (NFTs) trong các tế bào thần kinh, gây chết tế bào và suy giảm chức năng não. Khi tế bào thần kinh bị tổn thương hoặc chết, tau protein bị phóng thích vào dịch não tủy.

Việc đo lường cả amyloid betatau protein trong CSF giúp tăng độ chính xác của chẩn đoán bệnh Alzheimer. Sự giảm nồng độ Aβ42 và sự tăng nồng độ t-tau và p-tau là các chỉ số sinh học quan trọng giúp phát hiện và theo dõi tiến triển của bệnh.

Chỉ số đánh giá sức khỏe tổng thể

Bên cạnh các chỉ số trên, bác sĩ chỉ định một số xét nghiệm nhằm đánh giá sức khỏe hiện tại của bệnh nhân. Một số chỉ số bao gồm:

  • Chỉ số huyết áp: Bao gồm chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương. Ở người bình thường, chỉ số này sẽ dao động khoảng 90/60 mmHg. Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương dưới 90 mmHg sẽ chẩn đoán cao huyết áp. Bên cạnh đó, huyết áp tâm thu nhỏ hơn 90mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương nhỏ hơn 60 mmHg được coi là huyết áp thấp.
  • Lipid máu: Thực hiện xét nghiệm mỡ máu để đo lượng cholesterol và chất béo trung tính có trong máu. Kết quả của các chỉ số trong xét nghiệm này rất quan trọng nhằm xác định nguy cơ có tích chất béo trong động mạch gây thu hẹp hoặc tắc nghẽn động mạch không.
  • Chỉ số khối cơ thể (BMI): Giúp đánh giá cơ thể đang thuộc tình trạng nhẹ cân, bình thường, thừa cân hay bị béo phì.
Các yếu tố như chỉ số huyết áp, lipid máu, BMI… cũng có thể ảnh hưởng tới nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và tiểu đường.

Ngoài các chỉ số trên, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện các phương pháp khác nhằm chẩn đoán chính xác tiểu đường tuýp 3. Chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI) để phát hiện ra những thay đổi trong cấu trúc não liên quan đến bệnh Alzheimer. Các bài kiểm tra nhận thức và trí nhớ như Mini-Mental State Examination (MMSE) hoặc Montreal Cognitive Assessment (MoCA), có thể được sử dụng để đánh giá chức năng não.

Làm gì khi bị tiểu đường tuýp 3?

Tiểu đường tuýp 3 rất nguy hiểm và có diễn biến phức tạp. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng, nguy hiểm tính mạng con người. Do đó, khi được chẩn đoán mắc bệnh lý này bạn cần:

Điều trị theo chỉ định của bác sĩ

Hướng điều trị của tiểu đường tuýp 3 thường tập trung chủ yếu vào việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Người bệnh thường được tiêm insulin hoặc sử dụng thuốc Rosiglitazone nhạy cảm với insulin để bảo vệ tế bào não, ngăn ngừa làm chậm mất trí nhớ đồng thời duy trì hệ thần kinh ổn định.

Bệnh nhân cần sử dụng thuốc theo đúng liều lượng, đúng cách. Không được tự ý mua thuốc điều trị khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ chuyên môn. Nếu có dấu hiệu bất thường trong quá trình điều trị cần liên hệ ngay với bác sĩ điều trị. Bên cạnh đó, cần thăm khám sức khỏe định kỳ để theo dõi tình trạng và diễn tiến của bệnh giúp bác sĩ có hướng điều trị trong thời gian tới nếu bệnh chưa có dấu hiệu thuyên giảm.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng cân đối

  • Ưu tiên các thực phẩm lành mạnh, ít chất béo bão hòa, giàu protein và chất xơ.
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, và protein nạc.
  • Hạn chế đường, chất béo bão hòa và thức ăn nhanh.
  • Giảm tinh bột xấu nhằm cải thiện việc bị suy giảm trí nhớ.
  • Không sử đồ uống có cồn, chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê… gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Xây dựng chế độ ăn kiêng cho người tiểu đường!

Chế độ sinh hoạt lành mạnh

  • Tập thể dục đều đặn, ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 ngày mỗi tuần với các bộ môn như đi bộ, đạp xe, bơi lội…
  • Ngủ đúng giờ và đủ giấc để tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh.
  • Quản lý tốt stress, giảm căng thẳng bằng cách thiền, yoga, hít thở sâu hoặc các hoạt động thư giãn khác.

Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần chú ý theo dõi các dấu hiệu bất thường, đặc biệt là các dấu hiệu của bệnh Alzheimer và các vấn đề về trí nhớ. Thực hiện các bài tập kích thích trí não như đọc sách, chơi các trò chơi tư duy, và tham gia vào các hoạt động xã hội. Một số trường hợp bệnh nhân có tâm lý chưa ổn định, hãy gặp chuyên gia tâm lý để được hỗ trợ về tinh thần và cảm xúc.

Qua những chia sẻ trên đây chắc hẳn bạn đọc đã nắm được các chỉ số tiểu đường tuýp 3 và cách xử trí khi gặp tình trạng này. Như đã trình bày ở trên, bên cạnh việc thay đổi lối sống và ăn uống, bệnh nhân nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tuy bệnh chưa điều trị dứt điểm nhưng sẽ cải thiện đáng kể.
]]>
https://www.giaocolam.vn/chi-so-tieu-duong-tuyp-3.html/feed 0
Thuốc tiểu đường uống trước hay sau ăn? https://www.giaocolam.vn/thuoc-tieu-duong-uong-truoc-hay-sau-an.html https://www.giaocolam.vn/thuoc-tieu-duong-uong-truoc-hay-sau-an.html#respond Tue, 16 Jul 2024 02:28:02 +0000 https://www.giaocolam.vn/?p=9649 Việc tuân thủ thời gian uống thuốc đúng cách không chỉ giúp kiểm soát tốt đường huyết mà còn giảm thiểu những tác dụng phụ không mong muốn. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc tiểu đường lại có cách sử dụng khác nhau, làm cho nhiều người bệnh dễ nhầm lẫn không biết nên uống trước hay sau ăn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thời điểm uống thuốc phù hợp, nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình điều trị tiểu đường.

Vì sao cần uống thuốc tiểu đường đúng thời điểm?

Trong điều trị bệnh tiểu đường, việc sử dụng thuốc đúng thời điểm đóng vai trò quan trọng không chỉ trong việc kiểm soát đường huyết mà còn giúp giảm nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Uống thuốc đúng thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị bệnh bởi các lý do sau:

  • Tối ưu hóa hiệu quả của thuốc: Một số loại thuốc tiểu đường cần được uống vào thời điểm cụ thể trong ngày để đạt hiệu quả tối đa. Ví dụ, một số thuốc cần uống trước bữa ăn để giúp kiểm soát lượng đường huyết sau khi ăn, trong khi các thuốc khác có thể cần uống sau bữa ăn để giảm tác dụng phụ lên dạ dày.
  • Duy trì mức đường huyết ổn định: Uống thuốc đúng thời điểm giúp duy trì mức đường huyết ổn định suốt cả ngày. Điều này ngăn ngừa sự dao động lớn về đường huyết, giúp tránh các tình trạng như hạ đường huyết (đường huyết quá thấp) hoặc tăng đường huyết (đường huyết quá cao).
  • Giảm nguy cơ tác dụng phụ: Một số loại thuốc có thể gây tác dụng phụ nếu không được uống đúng cách, đúng thời điểm. Ví dụ, thuốc metformin có thể gây kích ứng dạ dày nếu uống lúc đói, do đó thường nên uống sau bữa ăn.
  • Cân bằng các loại thuốc khác: Nếu người bệnh đang dùng nhiều loại thuốc, việc uống đúng thời điểm giúp tránh tương tác thuốc không mong muốn và đảm bảo rằng mỗi loại thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.

Do đó, uống thuốc tiểu đường đúng thời điểm theo chỉ dẫn của bác sĩ là một phần rất quan trọng để kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả. Tuân thủ đúng chỉ dẫn về thời gian uống thuốc là yếu tố quyết định để đảm bảo an toàn và hiệu quả điều trị lâu dài cho bệnh nhân tiểu đường.

☛ Tham khảo thêm tại: Tổng hợp các loại thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Thuốc tiểu đường uống trước hay sau ăn?

Sử dụng thuốc tiểu đường là một trong những phương pháp điều trị phổ biến nhằm kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, ngăn ngừa biến chứng và cải thiện sức khỏe tổng quát của người bệnh. Bác sĩ điều trị luôn khuyến cáo bệnh nhân cần tuân thủ liều lượng và thời gian dùng thuốc. Tuy nhiên, có không ít bệnh nhân thường hay quên, không nhớ loại thuốc tiểu đường uống trước hay sau bữa ăn. Việc uống thuốc lộn xộn khiến hiệu quả điều trị bị ảnh hưởng.

Vậy nên uống thuốc tiểu đường trước hay sau ăn để mang lại hiệu quả tốt nhất? Xoay quanh câu hỏi này, các chuyên gia giải đáp như sau:

Hiện nay có nhiều nhóm thuốc dùng điều trị tiểu đường như nhóm Sulfonylureas, nhóm metformin, nhóm Thiazolidinediones, Acarbose, nhóm ức chế DPP-4, nhóm thuốc ức chế đồng vận chuyển Glucose – Natri ở thận… Tùy thuộc vào đặc điểm của thuốc mà thời gian uống thuốc cũng như cơ chế tác dụng của từng loại sẽ không giống nhau.

Một số loại thuốc có thể uống vào bất cứ thời điểm nào trong ngày mà không ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị. Tuy nhiên, cũng có một số thuốc nếu uống vào thời điểm khác nhau thì hiệu quả cũng sẽ thay đổi, thậm chí xuất hiện các tác dụng phụ không mong muốn. Ví dụ, uống xa bữa ăn có thể gây buồn nôn, nếu uống vào cùng bữa ăn sẽ giảm hiện tượng kích ứng dạ dày.

Vì vậy, tùy từng loại thuốc trị tiểu đường mà có chỉ định khác nhau về uống trước hay sau ăn. Bệnh nhân cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ điều trị để nắm rõ được thời điểm uống cũng như cách sử dụng thuốc cho phù hợp.

☛ Tham khảo thêm tại: Uống thuốc tiểu đường quá liều có ảnh hưởng gì không?

Thời điểm uống từng loại thuốc tiểu đường

Việc sử dụng thuốc tiểu đường đúng cách là yếu tố then chốt trong việc kiểm soát đường huyết. Mỗi loại thuốc tiểu đường đều có cơ chế hoạt động khác nhau, vì vậy thời điểm uống thuốc cũng khác biệt. Dưới đây là một số loại thuốc phổ biến và hướng dẫn cách sử dụng giúp bệnh nhân hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị.

1. Nhóm Sulfonylurea

Nhóm thuốc Sulfonylureas bao gồm các thuốc như Acetohexamide, Glimepiride, Chlorpropamide, Gliclazide,Glyburide, Glipizide… Đây là nhóm thuốc được sử dụng từ khá lâu để trị bệnh tiểu đường.

Sulfonylurea có tác dụng kích thích tuyến tụy sản xuất insulin để hạ đường huyết, ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu. Các sản phẩm của nhóm thuốc này cũng khác nhau, có thể ở dạng đơn chất hoặc phối hợp với metformin. Việc dùng thuốc trước bữa ăn giúp cơ thể sản xuất insulin kịp thời để xử lý lượng glucose tăng lên sau khi ăn. Uống thuốc trước bữa ăn từ 30 phút đến 1 giờ là cách tốt nhất để đảm bảo insulin có mặt đúng thời điểm, giúp ổn định đường huyết và giảm nguy cơ tăng đường huyết sau ăn.

Riêng đối với dạng Diamicron MR (loại phóng thích kéo dài) chỉ được uống 1 lần duy nhất trước ăn sáng, không chia thành nhiều lần trong ngày.

2. Nhóm Metformin

Metformin là một trong những loại thuốc phổ biến nhất cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Thuốc này hoạt động bằng cách giảm sản xuất glucose ở gancải thiện độ nhạy insulin của cơ thể, giúp insulin hoạt động hiệu quả hơn trong việc điều chỉnh đường huyết. Thuốc được uống cùng với bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn. Khi uống sau bữa ăn, Metformin còn giúp giảm các tác dụng phụ như đau dạ dày hay buồn nôn, đồng thời làm chậm quá trình hấp thu thuốc để tránh tăng đường huyết đột ngột sau bữa ăn.

Ngoài ra, số lần uống trong ngày thay đổi từ 1 – 3 lần tùy theo từng dạng bào chế. Dạng viên nén thường giải phóng chậm nên thường chỉ uống 1 liều trong ngày, dùng sau ăn ở bất kỳ bữa ăn nào, ưu tiên dùng sau bữa tối.

3. Nhóm Thiazolidine

Nhóm thuốc này gồm các loại như Pioglitazone (Actos), Rosiglitazone (Avandia). Thuốc có tác dụng hạ đường huyết nhờ tác động lên tế bào gan, tế bào mô mỡ làm cho các tế bào tăng nhạy cảm insulin và giúp hạ đường huyết. Loại thuốc này có thể uống trước hoặc sau ăn đều được, không bị phụ thuộc vào bữa ăn.

4. Nhóm thuốc Acarbose

Thuốc có tác dụng hạ đường huyết sau ăn nhờ làm chậm hấp thu carbohydrate từ đường ruột vào máu. Thuốc nên uống vào đầu mỗi bữa ăn. Để hạn chế các tác dụng phụ trên đường tiêu hóa của thuốc, nên bắt đầu với liều lượng thấp và tăng dần liều.

5. Nhóm ức chế DPP – 4 (sitagliptin, vildagliptin)

Thuốc loại này là sitagliptin phosphate (Januvia). Thuốc có tác dụng hạ đường huyết nhờ tăng tiết insulin và giảm glucagon. Các thuốc này ít gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Bệnh nhân có thể uống trước hoặc sau ăn đều được.

6. Nhóm thuốc ức chế đồng vận chuyển Glucose – Natri ở thận

Gồm (Dapagliflozin: Forxiga, Empagliflozin: Jardiance). Thuốc hạ đường huyết nhờ cơ chế thải glucose qua nước tiểu, giúp giảm cân, hạ đường huyết. Uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn, uống nhiều nước trong ngày.

Lưu ý khác khi dùng thuốc tiểu đường

Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc tiểu đường, về cách dùng và liều lượng cũng sẽ khác nhau. Tùy từng loại thuốc mà bác sĩ sẽ tư vấn bạn về thời điểm uống trước hay sau ăn cho phù hợp. Ngoài ra, để tăng hiệu quả của thuốc điều trị bạn nên chú ý một số điểm sau đây:

  • Trong quá trình điều trị tiểu đường, cần dùng thuốc thường xuyên. Không bỏ lỡ liều nào để đảm bảo đường huyết ổn định, hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh.
  • Trường hợp quên uống thuốc, không tự ý uống bù vào liều tiếp theo. Điều này rất nguy hiểm, có thể gây hạ đường huyết do quá liều. Nên dùng thuốc cố định vào thời điểm nhất định trong ngày, tuân thủ điều trị để mang lại hiệu quả.
  • Một số người bệnh uống thuốc quá xa bữa ăn có thể khiến mức đường huyết hạ xuống thấp. Do đó, hãy mang theo bên mình một loại đồ ăn nào đó tiện lợi, dự phòng trường hợp bị hạ đường huyết bất ngờ.
  • Các thuốc dùng trong trị tiểu đường có thể gây ra các tác dụng phụ khác như triệu chứng liên quan tới rối loạn tiêu hóa (chướng bụng, tiêu chảy…), hiếm hơn là biểu hiện của dị ứng thuốc. Khi xuất hiện những tác dụng phụ bất thường này, hãy nhanh chóng liên hệ với bác sĩ điều trị để được hỗ trợ kịp thời.
  • Khi đang điều trị tiểu đường, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc mà đến gặp bác sĩ để thăm khám và chỉ định thuốc hợp lý. Nhiều người sử dụng đơn cũ để mua thuốc mà không tái khám, điều này có thể khiến bệnh trầm trọng hơn vì bệnh thay đổi theo từng giai đoạn.
  • Khi đang ốm hoặc gặp các vấn đề tâm lý… lượng đường trong máu sẽ cao hơn so với bình thường. Vì thế, ngay cả khi không muốn ăn, bạn vẫn nên dùng thuốc điều trị để giữ lượng đường huyết ổn định.
  • Nếu đã dùng thuốc tiểu đường mà lượng đường trong máu vẫn tăng cao thì cần thông báo sớm với bác sĩ để được điều chỉnh lượng thuốc hoặc thay thế bằng các loại thuốc khác phù hợp.
  • Bệnh nhân cần kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh nhằm hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt hơn.

☛ Tham khảo thêm tại: Bệnh nhân tiểu đường nên ăn gì kiêng gì?

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc nắm rõ được uống thuốc tiểu đường trước hay sau ăn. Mỗi loại thuốc sẽ thích hợp với một thời điểm uống khác nhau nhằm mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất. Do đó, bệnh nhân cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng đồng thời tham khảo ý kiến của bác sĩ để việc dùng thuốc đúng cách nhé.
]]>
https://www.giaocolam.vn/thuoc-tieu-duong-uong-truoc-hay-sau-an.html/feed 0