Bệnh tiểu đường là một căn bệnh mãn tính nó có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào , độ tuổi nào và không biết trai, gái .Cho đến nay người ta vẫn chưa tìm ra được một loại thuốc hay sản phẩm gì để hỗ trợ triệt để được căn bệnh này. Tuy nhiên tiểu đường hoàn toàn có thể quản lý được nếu như người bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời .Dưới đây là một số loại lá cây trị tiểu đường trong dân gian hay được sử dụng và để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
1. Lá bơ
Bơ là một loại trái cây quen thuộc với hầu hết mọi người . Trái bơ không chỉ là một loại hoa quả cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng , các loại vitamin cần thiết mà còn có tác dụng làm đẹp và trị bệnh hiệu quả . Bên cạnh trái bơ , bộ phận lá cây cũng được dùng để trị bệnh , nhất là dùng để chữa bệnh tiểu đường lâu năm hiệu quả, nhất là đối với bệnh tiểu đường lâu năm.
Cách dùng : Dùng lá bơ tươi trên cây vừa mới hái bỏ vào nồi cho 10 bát nước sắc lấy để lấy 5 bát để nguội cho vào tủ lạnh dùng dần. Mỗi ngày uống 3 lần vào sáng , trưa và tối.
Tác dụng : Người bệnh thực hiện uống duy trì bài thuốc này sẽ giúp kiểm soát được lượng đường huyết hiệu quả. Ngoài ra , lưu ý kết hợp với việc kiểm tra lượng đường huyết trong máu thường xuyên và có thể tham khảo thêm ý kiến bác sĩ để có sự điều chỉnh phù hợp. ?
2. Lá cây dứa
Lá dứa được xếp vào một trong những cây thuốc có tác dụng chữa trị bệnh tiểu đường cực kỳ tốt . Đây là một bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng
Đặc điểm : Lá dứa có một mùi thơm rất đặc trưng , sau khi lá dứa mua về rửa sạch , phơi khô trong điều kiện nhiệt độ bình thường tránh nhiệt độ nắng quá lá dứa sẽ không còn được xanh dùng để chữa bệnh tiểu đường .
Cách làm : Lấy khoảng 10 lá dứa , dùng dao cắt nhỏ ra , cùng 2,5l nước, sắc nước khoảng 30 phút để lại 1 lượng còn 2 lít , chia đều uống 3 bữa / 1 ngày .
Tác dụng : Giúp ổn định đường huyết, phòng ngừa một số biến chứng của bệnh gây ra . Lưu ý khi áp dụng bài thuốc chữa tiểu đường bằng lá dứa người bệnh phải kiên trì thực hiện thì mới phát huy hết tác dụng của bài thuốc và chú ý kết hợp kiểm tra đường huyết thường xuyên để tránh lượng đường xuống thấp quá .
Chi tiết tại bài viết: Cách chữa tiểu đường từ lá dứa
3. Lá nha đam
Lá nha đam hay còn gọi là lá lô hội .Nha đam ( lấy phần thịt bên trong thân ), lá nguyệt quế trộn với nửa muỗng nghệ. Dùng hỗn hợp này cách một tiếng đồng hồ trước bữa ăn hoặc ăn tối sẽ giúp bạn kiểm soát lượng đường huyết.
4. Lá xoài
Xoài là một loại cây có dược tính rất cao . Ngay cả lá xoài cũng có thể dùng làm vị thuốc trị tiểu đường cực tốt.
Theo Y hoc cổ truyền, lá có vị chua ngoạt , tính mát , có tác dụng làm mát , lợi tiểu ,c hống sa nội tạng , được dùng trị bệnh hô hấp trên như ho, viêm phế quản cấp hay mạn tính , phù thũng.
Hơn nữa trong lá xoài có chất anthxyanhdin có tác dụng hạ đường huyết phòng các biến chứng ở mắt và mạch máu do bệnh tiểu đường.
Kết quả nghiên cứu ban đầu của Đại học Queensland (Úc ) cho thấy ột số hợp chất trong xoài có tác dụng chữa bệnh tương tự như các loại thuốc trị tiểu đường và làm giảm cholesterol.
Chính vì thế, nhiều bác sĩ châu Âu đã sử dụng lá xoài như một phương thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường vô cũng hiệu quả.
Cách dùng: Lấy khoảng 5 lá xoài non cắt sợi rồi cho vào cốc, đổ nước sôi vào rồi để qua đêm. Mỗi sáng uống hết ly nước lá xoài này, bỏ phần xác.
Lưu ý : Vì bài thuốc này giúp làm giảm lượng đường trong máu rất là công hiệu nên lưu ý không được áp dụng nhiều lần trông ngày vì có thể sẽ khiến cho lượng đường huyết giảm quá thấp
Không nên uống nước lá xoài gần các loại thuốc khác , tốt nhất là uống cách nhau khoảng 2-3 tiếng để không làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các loại thuốc điều trị khác.
Chi tiết: Chữa tiểu đường bằng lá xoài có hiệu quả không?
5. Lá cây giảo cổ lam
Hàng trăm công trình nghiên cứu khoa học tại Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam đã ghi nhận tác dụng của giảo cổ lam: giảo cổ lam chứa hơn 100 hoạt chất saponin có cấu trúc tương tự nhóm dammaran trong nhân sâm.Những hoạt chất này có tác dụng giúp giảm cholesterol toàn phần, giảm triglycerid, ngăn ngừa hình thành các mảng xơ vữa ở động mạch, ổn định đường huyết và huyết áp.
Một nghiên cứu khác của tác giả Samer Magalii, trường đại học Sydney Úc công bố năm 2005 khẳng định : Giảo cổ lam có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL ( LDL là một loại cholesterol xấu trong máu , loại cholesterol này làm tăng nguy cơ xuất hiện các mảng xơ vữa động mạch và các bệnh tim mạch như nhồi máu cơ tim , đột quỵ.. ). Theo kết quả nghiên cứu này thì sử dụng giảo cổ lam là giảm lượng triglyceride trong máu 85%, cholesterol toàn phần 44% và giảm lượng LDL 35%, tác dụng này tương đương với atorvastatin ( một loại thuốc được ưu tiên lựa chọn cho bệnh nhân rối loạn mỡ máu hiện nay)
Xem thêm : Giảo cổ lam chữa bệnh tiểu đường